b. Nguyên nhân chủ quan
3.1.1.1. Dự báo và định hớng chung của ngành
Mục tiêu tổng thể trong định hớng phát triển chung của ngành Da giầy Việt Nam đến năm 2010 là: duy trì và phát huy những vị thế và lợi thế mà ngành Da giầy Việt Nam đạt đợc trong thời gian qua. Hiện nay, Việt Nam đang đứng thứ tám thế giới về xuất khẩu giầy dép, chiếm khoảng hơn 2% tổng sản lợng giầy dép thế giới, với năng lực sản xuất hàng năm khoảng hơn 400 triệu đôi giầy dép các loại. Trong những năm vừa qua, kim ngạch xuất khẩu của ngành Da giầy Việt Nam đứng thứ t sau các ngành: Dầu khí, Dệt may và Thuỷ sản; do đó, ngành Da giầy đã có những đóng góp rất lớn vào nguồn thu ngoại tệ của đất nớc, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc trong giai đoạn quá độ lên Chủ nghĩa xã hội.
Trong chiến lợc phát triển đến năm 2010, các cấp lãnh đạo liên quan và ngành Da giầy đã xác định mục tiêu của ngành là: hớng ra xuất khẩu; thu hút ngoại tệ; tự cân đối các điều kiện sản xuất và phát triển vơn lên trở thành một ngành xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam. Xuất phát từ những mục tiêu đó, chúng ta sẽ chuyển dần từ gia công xuất khẩu sang chủ động sản xuất bằng nguyên liệu sản xuất trong nớc; tìm kiếm thị trờng và tiến hành xuất khẩu đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tích luỹ ngày càng nhiều lợi nhuận trên cơ sở nâng cao chất lợng và đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu. Đây thực sự là một thách thức lớn đối với ngành Da giầy Việt Nam trong thời gian tới khi mà sự cạnh tranh trên trờng quốc tế ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt.
Mục tiêu sản xuất giầy dép và đồ da của Việt Nam đến năm 2010 đạt khoảng 725.000 nghìn đôi; trong đó, xuất khẩu khoảng 565.000 nghìn đôi và - ớc tính tổng kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 4,7 tỷ USD. Còn đối với năm 2005, dự kiến sẽ sản xuất khoảng trên 470.000 nghìn đôi giầy dép các loại,
Luận văn tốt nghiệp
trong đó xuất khẩu khoảng trên 350.000 nghìn đôi đạt tổng kim ngạch xuất khẩu trên 3,1 tỷ USD. Trong đó ớc tính, các doanh nghiệp Hà Nội tổng kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 60 triệu USD vào năm 2010 và trên 43 triệu USD trong năm 2005.