Đánh giá thực trạng hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc trong ngành dợc

Một phần của tài liệu hoàn thiện qui định pháp luật về cph dnnn từ thực tiễn ngành dược (Trang 29 - 34)

trong ngành dợc

Thay đổi rõ nét nhất của ngành dợc trong hơn 15 năm đổi mới là việc nhiều thành phần, trong đó có cả các doanh nghiệp nớc ngoài cùng tham gia sản xuất kinh doanh.

Các doanh nghiệp dợc nói chung cũng nh DNDNN nói riêng đã có những tiên bộ vợt bậc. Cơ sở vật chất kỹ thuật từng bớc đợc hiện đại hóa, công nghệ mới đã đợc áp dụng để sản xuất đợc một số dạng bào chế tơng đơng trình độ các nớc trong khu vực nh viên sủi bọt, viên nang mềm, dạng thuốc phun mù, dạng gel bôi ngoài da... Thực trạng DNDNN đợc thể hiện chủ yếu trên các mặt sau:

2.1.2.1. Các DNDNN hoạt động ngày càng hiệu quả. Doanh thu thời

kỳ 1999 - 2004 tăng liên tục qua các năm. So với năm 1999, năm 2000 tăng 25,0%, năm 2001 tăng 51,3%, năm 2002 tăng 80,3%, năm 2003 tăng 117,6% và năm 2004 tăng 172,9%.[17,18,31]

Tuy nhiên, năng lực sản xuất của các DNDNN TW chiếm tỷ trọng cha cao, tơng đơng khoảng 40% tổng doanh thu sản xuất trong cả nớc [18]. Điều này cho thấy các DNDNNTW cần phát huy hơn nữa vai trò chủ đạo mà Đảng và Nhà nớc giao phó, cụ thể là cần nâng cao hơn nữa năng lực sản xuất của mình.

2.1.2.2. Tổng nộp ngân sách của các DNDNN không ngừng gia tăng

theo các năm và đặc biệt trong năm 2004, phần nộp cho ngân sách nhà nớc đạt 795.262 triệu VNĐ. Trong đó, phần đóng góp của các DNDNN TW chiếm tỷ lệ cao (59,4%). Tuy nhiên, phần đóng góp của các DNDNNĐP cũng gia tăng mạnh (40,6%) là một điều đáng khích lệ [18].

2.1.2.3. Về kết quả thực hiện các tiêu chuẩn GP của DNDNN qua số liệu thống kê của Cục Quản lý dợc Việt Nam có thể thấy, số DNDNN và doanh nghiệp dợc t nhân đạt các tiêu chuẩn GP còn thua xa so với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, thể hiện qua bảng 2.1:

Bảng 2.1: Các doanh nghiệp dợc có dây chuyền GMP, GSP phân theo loại hình DN (đến 9/2005) Doanh nghiệp Số DN đạt GMP Số DN đạt GSP Tổng số DN sản xuất tân d- ợc Tổng số đạt GMP Tỷ lệ % Tổng số DN XNK trực tiếp Tổng số đạt GSP Tỷ lệ % DNNN 111 30 27,0 44 15 34,0 DNTN 45 6 13,3 4 6 150,0 DN cóvốn ĐTNN 18 18 100,0 9 16 177,7 Tổng số 174 54 57 37 Nguồn: Cục Quản lý dợc VN

Việc đạt các tiêu chuẩn này là yêu cầu chung của ngành dợc trong quá trình hội nhập. Nhng để đạt đợc các nguyên tắc, tiêu chuẩn này, các doanh nghiệp phải có vốn để đầu t nâng cấp trang thiết bị công nghệ, kể cả đầu t về con ngời.

2.1.2.4. Số lợng đăng ký các thuốc sản xuất trong nớc không ngừng gia

tăng theo các năm (gồm cả SĐK hết hiệu lực và đăng ký lại), trong đó, số lợng mặt hàng thuốc sản xuất trong nớc là nhiều hơn so với các thuốc nớc ngoài. Điều đó cho thấy năng lực sản xuất thuốc trong nớc ngày một gia tăng, đóng góp tích cực một số lợng đáng kể thuốc phục vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.

Tuy nhiên mặc dù số lợng mặt hàng thuốc sản xuất trong nớc là 6.786 nhng số hoạt chất chỉ là 422 so với hơn 1.000 hoạt chất đang lu hành trên thị trờng và chủ yếu là các thuốc điều trị bệnh thông thờng với dạng bào chế đơn giản. Trong khi đó số thuốc nớc ngoài là 4.826 SĐK nhng lại có tới 911 hoạt chất [18]. Điều này cho thấy số mặt hàng thuốc sản xuất trong nớc bị trùng lặp nhiều và cũng thể hiện rõ mặt hạn chế của các doanh nghiệp sản xuất dợc trong nớc trong việc nghiên cứu thuốc mới, đầu t đổi mới công nghệ, hiện đại hóa dây chuyền sản xuất, mở rộng thêm các hoạt chất để sản xuất thuốc.

2.1.2.5. Về tỷ trọng thuốc sản xuất trong nớc so với thuốc nhập khẩu có

nhu cầu sử dụng thuốc trong nớc đợc 44% giá trị tiền thuốc thì thuốc nhập khẩu vẫn chiếm tỷ trọng cao, tới 56% năm 2004 [18]. Điều này cho thấy năng lực sản xuất của các doanh nghiệp dợc trong đó có DNDNN còn nhiều hạn chế, cha đáp ứng đợc đủ cho nhu cầu sử dụng thuốc trong nớc. Vấn đề đặt ra là cần triển khai kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp dợc Việt Nam theo hớng tập trung, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chuyên môn hóa để sản xuất thuốc trong nớc phải đáp ứng từ 60% vào năm 2010 theo mục tiêu Chiến lợc phát triển ngành dợc đã đặt ra.

Từ những phân tích trên, có thể nêu ra một số đánh giá chung về kết quả và tồn tại của DNDNN nh sau:

Kết quả:

- Về mặt định lợng: số lợng DNDNN giảm xuống so với thời kỳ trớc nhng qui mô của từng DNDNN tăng lên, tốc độ tăng trởng của DNDNN cũng khá cao.

- Về mặt định tính: DNDNN qua một số năm đổi mới, sắp xếp đã ngày càng chứng tỏ năng lực thích nghi với cơ chế thị trờng; giữ đợc vai trò chủ đạo, cùng với khu vực t nhân, cung ứng đủ thuốc có chất lợng trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.

Những tồn tại:

Mặc dù đã đạt đợc một số thành tựu đáng khích lệ nhng công nghiệp d- ợc trong nớc vẫn còn nhiều yếu kém, đợc thể hiện:

- DNDNN cũng nh các DNNN khác đợc quản lý theo chế độ chủ quản và chịu sự chi phối khá chặt chẽ của cơ quan nhà nớc đã thành lập ra chúng. DNDNN nhìn chung vẫn chủ yếu là ở quy mô nhỏ và vừa. Tỷ trọng DNDNN có vốn dới 5 tỷ vẫn còn ở mức cao (hơn 50 DN chiếm hơn 34% tổng số DN) [15], vì vậy gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức hoạt động kinh doanh, đổi mới công nghệ, trang thiết bị nhằm tạo khả năng chiếm lĩnh thị trờng tốt hơn. Với qui mô nhỏ nh vậy thì khó có thể nói đến sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế cao đợc.

- Ngành công nghiệp dợc trong nớc cho đến nay cha tự chủ đợc nguồn thuốc sản xuất trong nớc để đáp ứng nhu cầu về thuốc chữa bệnh cho nhân dân. Thuốc sản xuất trong nớc mới đáp ứng đợc 40% nhu cầu sử dụng thuốc

(tính theo giá trị) trong khi Chiến lợc phát triển ngành dợc đến năm 2010, mục tiêu sản xuất kinh doanh dợc phẩm phải đáp ứng 60% tiêu dùng thuốc trong n- ớc vào năm 2010. Số hoạt chất sản xuất trong nớc ít, khoảng trên 400 loại trong tổng số 1.000 hoạt chất lu thông trên thị trờng.

- Hơn 90% nguyên liệu sử dụng cho sản xuất thuốc phải nhập khẩu. Dợc phẩm sản xuất trong nớc hầu hết là thuốc thiết yếu và thuốc generic, thuốc mang tên gốc có giá trị thấp, khả năng cạnh tranh yếu, không đáp ứng đợc nhu cầu thuốc cho mô hình bệnh tật phức tạp trong giai đoạn hiện nay và trong t- ơng lai.

- Cơ cấu thuốc nhập khẩu còn phân tán cha cân đối với cơ cấu và mô hình bệnh tật của Việt Nam. Hàng nhập khẩu chỉ tập trung vào những thuốc có lợi nhuận cao, đặc biệt là trong hệ thống cung ứng thuốc của khu vực y tế t nhân.

- Nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất, nhập khẩu một mặt hàng dẫn đến có tình trạng cạnh tranh không lành mạnh về giá cả. Giá thuốc sản xuất trong nớc nói chung chỉ bằng 40 - 50% giá các loại thuốc tơng đơng của các nớc trong khu vực Châu á và chỉ bằng 20 - 30% thuốc của các nớc phát triển. Bên cạnh đó, ở một số địa phơng, giá thuốc của các DNDNN còn quá cao so với doanh nghiệp t nhân [18].

- Hiệu quả và năng lực cạnh tranh của công nghiệp dợc trong nớc thấp cha tơng xứng với các nguồn lực đã có và sự hỗ trợ của Nhà nớc. Tổng công ty dợc Việt Nam năm 2004 doanh thu sản xuất chỉ đạt 1.517 tỷ đồng (chiếm 30,8% doanh thu của các doanh nghiệp dợc trong cả nớc) [53].

- Trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ còn hạn chế, cán bộ quản lý hầu hết đợc đào tạo trong thời kỳ bao cấp và lớn tuổi, cha tơng xứng với yêu cầu. Đặc biệt, khi nền kinh tế Việt Nam đang bắt đầu quá trình hội nhập kinh tế thế giới, các tồn tại này càng bộc lộ rõ ràng hơn.

- Chất lợng thuốc còn hạn chế cha thực sự đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng thị trờng trong nớc và quốc tế.

- Công tác đảm bảo thuốc cho vùng sâu, vùng xa, các đối tợng chính sách cha đợc quan tâm đúng mức.

- Sự hình thành Tổng công ty dợc mang tính lắp ghép, là phép cộng của nhiều doanh nghiệp nên cha tạo đợc sức mạnh tổng hợp từ sự phát huy u thế của từng thành viên và của cả Tổng công ty. Tổng công ty nh một tổ chức hành chính trung gian hơn là cơ quan đầu não của cả một tổ chức doanh nghiệp lớn.

Một phần của tài liệu hoàn thiện qui định pháp luật về cph dnnn từ thực tiễn ngành dược (Trang 29 - 34)