Đối với nhiệm vụ của ngành

Một phần của tài liệu hoàn thiện qui định pháp luật về cph dnnn từ thực tiễn ngành dược (Trang 41 - 43)

Các doanh nghiệp dợc sản xuất kinh doanh mặt hàng đặc biệt, đó là thuốc - một mặt hàng ảnh hởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng ngời sử dụng. Việc nâng cao chất lợng thuốc không chỉ là mục tiêu của các doanh nghiệp dợc để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN mình, hội nhập với khu vực và thế giới mà còn là nhiệm vụ của các DN hoạt động trong lĩnh

vực dợc. Đầu t vào công nghệ chính là đầu t chiều sâu giúp cho DN có thể phát triển bền vững trong tơng lai và nâng cao chất lợng thuốc, sản lợng thuốc, tức là nâng cao chất lợng phục vụ cho nhân dân, doanh nghiệp ngày càng đáp ứng đợc nhiều hơn và tốt hơn nhu cầu chữa bệnh cho nhân dân.

Các doanh nghiệp dợc nói chung và các doanh nghiệp dợc sau CPH cũng đã chú trọng tới mục tiêu này. Cụ thể là các DNDNN CPH đã mạnh dạn nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị, đầu t dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP.

Bảng 2.4. Thời điểm các DNDNN CPH có dây chuyền GMP (đến tháng 10/2005)

Thời điểm Số doanh nghiệp Tỷ lệ

Doanh nghiệp có GMP trớc CPH 10 59%

Doanh nghiệp có GMP sau CPH 7 41%

Tổng số DNDNN đã CPH có GMP 17 100%

Nguồn: Cục Quản lý dợc Việt Nam

Bên cạnh việc nâng cao chất lợng thuốc, mạng lới cung ứng thuốc của các DNDNN sau CPH cũng đợc mở rộng, điều này thể hiện một phần qua số quầy bán lẻ trung bình của DN CPH qua các năm.

Các doanh nghiệp dợc sau CPH đã quan tâm hơn đến việc mở rộng phạm vi phục vụ. Trung bình số quầy thuốc bán lẻ của một DN sau CPH liên tục gia tăng qua các năm: từ 26,1 quầy năm 2000 lên 72,6 quầy năm 2003 [17]. Điều này cho thấy sản phẩm của các doanh nghiệp này đã đợc phân bố rộng hơn, phục vụ đợc đông đảo nhân dân. Nhìn chung việc cung ứng thuốc của các DN sau CPH đã tăng cả về chất lợng và số lợng.

Một phần của tài liệu hoàn thiện qui định pháp luật về cph dnnn từ thực tiễn ngành dược (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w