năm gần đây nhng so với yêu cầu đổi mới còn hạn chế, tốc độ triển khai cổ phần hóa còn chậm
DNDNN đã tiến hành CPH đợc 09 năm, tuy nhiên, tốc độ triển khai CPH còn chậm, không hoàn thành đợc kế hoạch đề ra. Đặc biệt là các DNDNNTW không hoàn thành tiến độ đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt. Theo tiến độ, đến hết năm 2004, Bộ Y tế phải CPH đợc 13 DN nhng cho đến nay tức là chậm 1 năm so với kế hoạch, mới CPH đợc 10 DN, đạt 77% so với kế hoạch, còn 03 DN cha CPH đợc, ảnh hởng đến tiến độ các năm tiếp theo.
Tình trạng này là do một số nguyên nhân chủ yếu sau:
- Việc triển khai CPH ở một số khâu và ở một số DNDNN TW trong thời gian qua tiến hành quá chậm chạp và lúng túng. Có cán bộ lãnh đạo
doanh nghiệp, cán bộ quản lý các cấp chủ quản của doanh nghiệp vì lợi ích cá nhân, cục bộ đã vin vào những khó khăn, vớng mắc trong hoạt động của doanh nghiệp, trong CPH để tìm cách trì hoãn, kéo dài thời gian thực hiện CPH. Số khác do năng lực hạn chế, kém năng động, sợ trách nhiệm nên triển khai CPH mang tính đối phó, không đạt kết quả. Một số đã quen dựa dẫm vào chế độ bao cấp, chính sách u đãi của Nhà nớc nên ngại đối đầu với những công việc mới mẻ hơn, với sự cạnh tranh của thị trờng. Nhiều DN muốn giữ nguyên là DN 100% vốn Nhà nớc hoặc kéo dài thực gian thực hiện CPH để tiếp tục đợc đối xử nh DNNN. Một số DN thuộc diện đa vào kế hoạch CPH nhng xin lùi lại và không thực hiện CPH đã làm ảnh hởng đến tiến độ thực hiện và kế hoạch chung của Bộ (chủ yếu là các doanh nghiệp ở phía Bắc).
Trong khi có rất nhiều doanh nghiệp dợc thuộc diện Nhà nớc giữ cổ phần chi phối đề nghị đợc điều chỉnh tỷ lệ cổ phần của Nhà nớc dới 50% nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc bán cổ phần u đãi cho ngời lao động và ngời cung cấp nguyên liệu, đảm bảo việc đổi mới thực sự doanh nghiệp cũng nh đợc tham gia vào các chơng trình đấu thầu về thuốc của các tổ chức quốc tế phi Chính phủ (các tổ chức này chỉ xem xét cho các công ty cổ phần mà Nhà nớc không giữ cổ phần chi phối tham gia), thì lại có DN thuộc diện CPH năm 2003 theo Quyết định 117/2003/QĐ-TTg nhng vẫn đề nghị giữ 100% vốn Nhà nớc hoặc có DN thuộc diện thực hiện CPH trong đó, Nhà nớc giữ dới 50% vốn điều lệ hoặc không nắm giữ cổ phần nhng lại đề nghị đợc Nhà nớc giữ trên 50% cổ phần. Điều này cho thấy vẫn còn tâm lý muốn giữ lại “cái gì đó” thuộc về Nhà nớc khi CPH, làm chậm tiến trình CPH. - Việc xây dựng Đề án sắp xếp tổng thể DNNN thuộc Bộ Y tế còn chậm và kéo dài. Công tác chỉ đạo, đôn đốc kiểm tra, giám sát của Bộ Y tế cha th- ờng xuyên, thiếu kiên quyết. Đề án sắp xếp tổng thể DNNN thuộc Bộ Y tế giai đoạn 1998 - 2000 nhng đến tận cuối năm 1998 mới hoàn thành và Đề án sắp xếp tổng thể DNNN thuộc Bộ Y tế giai đoạn 2002 đến 2005 thì đến 12/2002 mới hoàn thành trình Chính phủ phê duyệt (Chính phủ phê duyệt vào 6/2003). Điều này cũng là một trong những khó khăn cho doanh nghiệp thực hiện đúng tiến độ CPH đợc duyệt.
- Mặc dù Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định 117/2003/QĐ- TTg nhng việc triển khai thực hiện của Tổng công ty dợc Việt Nam vẫn cha thực sự quyết liệt, cha có sự thống nhất cả về chủ trơng, cách thức, qui trình
sắp xếp, đổi mới và thực hiện CPH DNNN dẫn đến việc tổ chức thực hiện gặp nhiều khó khăn. Tổng công ty dợc và các doanh nghiệp thuộc diện CPH còn có t tởng chờ đợi Bộ, cha xây dựng đợc lộ trình cụ thể cho từng doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thành viên Tổng công ty cha xây dựng kế hoạch cụ thể và cha có biện pháp tích cực để tổ chức triển khai thực hiện Đề án sắp xếp tổng thể DNNN thuộc Bộ Y tế đã đợc Chính phủ phê duyệt.
- Công tác quán triệt, tuyên truyền về chủ trơng, đờng lối của Đảng và chính sách của Nhà nớc về đổi mới và phát triển doanh nghiệp trong các tổ chức chính trị xã hội và cho ngời lao động trong giai đoạn đến 2003 cha thật đầy đủ và đồng bộ. Nhận thức ở một bộ phận cán bộ lãnh đạo và ngời lao động còn lo ngại, cha thực sự thông suốt, vẫn còn t tởng bao cấp dựa dẫm và đặc biệt một số ít cán bộ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp sợ mất quyền lợi khi CPH do đó tìm mọi cách làm chậm lộ trình CPH.
Bên cạnh đó, qui định pháp luật hiện hành về trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nớc, của Tổng công ty và các doanh nghiệp trong việc thực hiện đúng tiến độ CPH đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt là cha cụ thể, rõ ràng. Vì vậy, mặc dù không thực hiện đúng tiến độ CPH nhng cho đến nay, không tổ chức, cá nhân nào phải chịu trách nhiệm. Đây cũng có thể đợc coi là một trong những nguyên nhân làm chậm tiến độ CPH DNNN, không hoàn thành kế hoạch đặt ra.
- Khi tiến hành CPH, doanh nghiệp dợc đã gặp phải nhiều vớng mắc nh việc hoàn thuế giá trị gia tăng, nợ đọng, vấn đề đất đai hay do đang triển khai thực hiện dự án đầu t lớn... gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp khi định giá tài sản doanh nghiệp. Vì vậy, thời gian CPH thờng kéo dài hơn thậm chí kéo dài so với kế hoạch rất nhiều lần.
Trong thời gian trớc 2003, việc cha giải tỏa đợc một số nguyên liệu đặc biệt mà Chính phủ, Bộ Y tế giao cho một số đơn vị của Tổng công ty dợc Việt Nam quản lý trong khi những nguyên liệu này đã không đợc phép đa vào sản xuất cũng làm cho tiến trình CPH DNDNN TW chậm lại do không xác định đ- ợc giá trị doanh nghiệp.
Một số DN thuộc Tổng công ty dợc Việt Nam cha đợc hoàn thuế giá trị gia tăng cũng làm ảnh hởng đến hoạt động doanh nghiệp và việc CPH vì số l- ợng tiền hoàn thuế là tơng đối lớn. Chẳng hạn nh Công ty Dợc liệu Trung ơng
1, đến cuối năm 2003, số tiền thuế giá trị gia tăng cha đợc hoàn lại trong các năm 2001 - 2002 là 10 tỷ đồng. Ngoài ra, việc chậm giải quyết đền bù 4,7 ha đất của Công ty do Ban Quản lý dự án Khu liên hợp thể thao quốc gia thu hồi cũng làm ảnh hởng đến hoạt động của Công ty và việc triển khai CPH của Công ty.
Việc xử lý tài chính tại doanh nghiệp là một trong những yếu tố gắn liền với việc định giá doanh nghiệp. Nhng việc không xử lý đợc hoặc chậm xử lý tài chính tại doanh nghiệp dợc là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm chậm tiến trình CPH DNDNN.
Việc xử lý các khoản nợ phải thu của DNNN CPH đợc phân biệt dựa vào tính chất của khoản nợ nh nợ có khả năng thu hồi, không có khả năng thu hồi... Các khoản nợ này đợc chia thành hai loại:
- Không có khả năng thu hồi và không xác định đợc trách nhiệm cá nhân, tổ chức;
- Không có khả năng thu hồi do trách nhiệm cá nhân, tổ chức.
Với loại nợ thứ nhất thì pháp luật hiện hành [9,10,25] qui định về vấn đề này nh sau: cho phép dùng nguồn dự phòng để bù đắp, nếu thiếu thì phần chênh lệch đợc trừ vào kết quả kinh doanh tại thời điểm CPH. Trờng hợp các nguồn trên không đủ bù thì phần chênh lệch đợc trừ vào phần vốn Nhà nớc tại DN trớc khi CPH.
Đối với các khoản nợ thứ hai thì cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm phải bồi thờng. Phần còn thiếu sau khi bồi thờng đợc trả bằng quĩ dự phòng.
Pháp luật hiện hành cũng cho phép DNNN khi CPH có thể bán các khoản nợ phải thu quá hạn cho các tổ chức kinh tế có chức năng mua bán nợ. Phần tổn thất từ việc bán nợ đợc lấy từ quĩ dự phòng hoặc trừ vào kết quả kinh doanh tại thời điểm CPH.
Qui định của pháp luật hiện hành về xử lý nợ phải thu nh nêu trên tởng chừng nh có thể giải quyết đợc ngay vấn đề này nhng thực tiễn thực hiện từ ngành dợc lại không hoàn toàn nh vậy. Có doanh nghiệp vì vấn đề xử lý tài chính, cụ thể là giải quyết vấn đề công nợ mà suốt từ năm 1998 đến nay cha CPH đợc.
Công ty XNK Y tế I là một trong những đơn vị đầu tiên đợc Bộ Y tế ra quyết định CPH (Quyết định số 2721/1998/QĐ-BYT ngày 20/10/1998). Qua nhiều giai đoạn, đến nay đã hơn 07 năm mà việc CPH Công ty vẫn cha thể hoàn thành.
Nguyên nhân là do trong quá trình thực hiện, Công ty phải giải quyết vấn đề công nợ lớn, khó đòi (gần 7 tỷ đồng trong tổng số 24 tỷ đồng vốn điều lệ) trong đó có cả công nợ trong nớc, công nợ nớc ngoài, nợ từ lâu hàng chục năm do thay đổi hệ thống chính trị dẫn đến sự thay đổi của các doanh nghiệp đối tác nớc ngoài hoặc do chênh lệch tỷ giá ngoại tệ hoặc do doanh nghiệp vay nợ đã chuyển đổi hình thức sở hữu hoặc do chậm hoàn thuế giá trị gia tăng... và cũng có nguyên nhân do cơ quan thi hành án cha thu hồi đợc nợ và nợ mới phát sinh gần đây làm cho việc xác định giá trị doanh nghiệp không thực hiện đợc.
Việc không xử lý đợc dứt điểm các khoản nợ tồn đọng khó đòi là do cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, do thái độ, trách nhiệm tham gia xử lý của những ngời có liên quan cũng nh qui định của pháp luật về vấn đề này vẫn còn những bất cập.
Những ngời có liên quan đến các khoản công nợ này ngời thì đã nghỉ h- u, chuyển công tác, có ngời đã chết nên việc phân loại công nợ cũng nh hoàn chỉnh đủ hồ sơ pháp lý theo qui định pháp luật là không đơn giản và mất rất nhiều thời gian, nhiều trờng hợp không thực hiện đợc do một số khoản cha đủ chứng từ. Hơn nữa, Ban lãnh đạo hiện nay của doanh nghiệp cũng không muốn đụng chạm đến những ngời và những vụ việc đã xảy ra trớc kia nên không qui trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân, tập thể đối với từng khoản nợ để xử lý bồi thờng vật chất.
Bên cạnh đó, mặc dù những qui định của pháp luật về xử lý nợ tồn đọng đối với DNNN (Nghị định 69/2002/NĐ-CP ngày 12/07/2002; Thông t 85/2002/TT-BTC ngày 26/09/2002; Thông t 39/2004/TT-BTC ngày 11/05/2004...) tuy đã đợc ban hành nhng vẫn còn những bất cập.
Khoản 4 Điều 4 Nghị định 69/2002/NĐ-CP qui định các DN đang thực hiện các thủ tục chuyển đổi đợc xử lý ngay các khoản nợ tồn đọng phù hợp với cơ chế chuyển đổi DNNN. Khoản 1 Điều 5 Nghị định này qui định các khoản nợ đợc coi là không có khả năng thu hồi. Những qui định này nhằm tạo
điều kiện thuận lợi cho các DN CPH. Tuy nhiên cũng trong Nghị định này, một số điều khoản lại bó hẹp lại khả năng xử lý đợc nợ tồn đọng đối với DNNN, đó là:
Khoản 1 Điều 6 Nghị định 69/2002/NĐ-CP qui định doanh nghiệp phải tích cực đôn đốc và áp dụng mọi biện pháp để thu hồi nợ. Tuy nhiên trên thực tế có nhiều trờng hợp các khoản nợ tồn đọng của DNNN đã tồn tại từ lâu do có một thời gian dài buông lỏng quản lý tài chính nên số công nợ và công nợ khó đòi phát sinh lớn. Có những khoản trải qua nhiều ban lãnh đạo doanh nghiệp khác nhau, không đợc xử lý kịp thời mặc dù cần chủ động lành mạnh hóa tài chính ngay trong quá trình hoạt động, trớc khi CPH chứ không phải chờ đến khi CPH mới đa ra giải quyết. Vì vậy, không chỉ doanh nghiệp mà chính cơ quan chủ quản của doanh nghiệp cũng phải có trách nhiệm trong việc quản lý, giám sát và đánh giá hiệu quả doanh nghiệp theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình đối với các khoản nợ này. Nếu chỉ qui định DN phải giải quyết thì không công bằng và khó có thể thực hiện đợc vì nhiều vấn đề v- ợt quá thẩm quyền và khả năng giải quyết của Công ty.
Khoản 4 Điều 19 Nghị định 69/2002/NĐ-CP và Điều 9 Nghị định 187/2004/NĐ-CP qui định việc xử lý giảm giá trị doanh nghiệp, giảm giá trị phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp, giám đốc DN phải báo cáo cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quyết định giá trị DN theo qui định. Tuy nhiên lại không qui định thời hạn giải quyết, quyết định của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. Vì vậy, nhiều trờng hợp việc định giá doanh nghiệp bị kéo dài.
Khoản 2 Điều 19 Nghị định 69/2002/NĐ-CP qui định trờng hợp không thu hồi đợc các khoản nợ phải thu quá hạn, doanh nghiệp phải phân tích nguyên nhân chủ quan, khách quan, xác định trách nhiệm của cá nhân, tập thể để xử lý bồi thờng vật chất và chỉ đợc phép xóa nợ khi chứng minh con nợ đã chết, mất tích hoặc giải thể, phá sản. Qui định này là hết sức chặt chẽ, tránh làm thất thoát tài sản Nhà nớc nhng quá cứng nhắc, trên thực tế là khó thực hiện.
Hơn nữa, Nghị định 69/2002/NĐ-CP cũng cha qui định việc xử lý đối với các khoản công nợ không đủ điều kiện loại ra khỏi giá trị doanh nghiệp, không đợc giảm vốn Nhà nớc. Đây cũng là một trong những nguyên nhân trong việc không xác định đợc giá trị DNDNN khi CPH.
- Việc chậm chễ của cơ quan chủ quản và việc chỉ đạo hỗ trợ của Bộ Y tế và các Bộ, ngành liên quan, đặc biệt là Bộ Tài chính vẫn cha thực sự tích cực cũng nh việc thay đổi cơ chế, chính sách pháp luật cũng là một trong những nguyên nhân làm chững lại quá trình CPH DNDNN.
Theo Quyết định 117/2003/QĐ-TTg, Công ty Xuất nhập khẩu y tế II (thành viên của Tổng công ty Dợc Việt Nam) là doanh nghiệp thuộc diện CPH năm 2004. Công ty đã hoàn chỉnh hồ sơ CPH kể cả việc xác định giá trị doanh nghiệp của Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp. Kết quả xác định giá trị doanh nghiệp đã đợc gửi đến Tổng công ty Dợc Việt Nam và Bộ Tài chính để quyết định và công bố theo qui định tại Nghị định 64/2002/NĐ-CP. Tuy nhiên, trong thời gian cha đợc Hội đồng xác định giá trị liên Bộ xem xét, ra quyết định xác nhận kết quả theo qui định thì Nghị định 187/2004/NĐ-CP đợc ban hành thay thế Nghị định 64/2002/NĐ-CP và Bộ Tài chính ban hành Thông t 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 hớng dẫn thực hiện Nghị định 187/2004/NĐ-CP.
Theo qui định tại Nghị định 187/2004/NĐ-CP và Thông t 126/2004/TT- BTC thì kết quả xác định giá trị của doanh nghiệp chỉ có giá trị trong vòng 6 tháng kể từ ngày định giá. Vì vậy, kết quả định giá của Công ty không còn giá trị. Việc định giá doanh nghiệp của Công ty phải thực hiện lại từ đầu theo trình t, thủ tục mới. Cho đến nay, Công ty vẫn cha hoàn thành việc CPH do ch- a thống nhất đợc việc xác định giá trị doanh nghiệp giữa doanh nghiệp và các cơ quan liên quan.
- Cơ chế, chính sách của Nhà nớc về CPH luôn đợc cập nhật, thay đổi cho phù hợp với thực tế, nhng việc cụ thể hóa bằng các văn bản qui phạm pháp luật còn chậm cũng là nguyên nhân ảnh hởng đến tiến trình CPH.
Ngoài ra, sau CPH, có những trở ngại phát sinh gây hạn chế đối với các