Về qui định quyền và nghĩa vụ của cổ đông chiến lợc

Một phần của tài liệu hoàn thiện qui định pháp luật về cph dnnn từ thực tiễn ngành dược (Trang 59 - 60)

Nghị định 187/2004/NĐ-CP đã bổ sung đối tợng mua cổ phần lần đầu với giá bán u đãi (giảm 20% so với giá đấu bình quân) là các nhà đầu t chiến lợc, tạo điều kiện để các nhà đầu t chiến lợc tham gia góp vốn mua cổ phần với một tỷ lệ theo qui định nhằm tạo sự gắn kết nhất định của các nhà đầu t này đối với công ty. Đặc biệt trong ngành dợc, việc cung cấp nguyên liệu làm thuốc cũng nh phân phối thuốc thành phẩm phụ thuộc rất lớn vào các nhà đầu t chiến lợc. Tuy nhiên, quyền và nghĩa vụ của nhà đầu t chiến lợc theo qui định hiện hành từ thực tiễn ngành dợc vẫn còn một số bất cập, cụ thể nh sau:

Một số doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu dợc liệu (Công ty Dợc liệu Trung ơng I, Công ty Xuất nhập khẩu y tế II...) có nhiều bạn hàng là ngời trồng và cung cấp nguyên liệu, trong khi đó số lợng lao động ở các doanh nghiệp đông với thâm niên công tác cao, cổ phiếu thuộc diện u đãi chiếm tỷ lệ lớn. Tuy nhiên theo Quyết định 117/2003/QĐ-TTg, những doanh nghiệp này thuộc diện CPH Nhà nớc giữ trên 51% vốn điều lệ. Điều này rất khó khăn cho doanh nghiệp trong việc bán cổ phần u đãi cho ngời lao động và ngời cung cấp nguyên liệu làm thuốc. Vì vậy, thời gian qua, tỷ lệ cổ phần bán cho cổ đông chiến lợc của DNDNN CPH là rất ít, nhiều DN không còn CP để bán cho cổ đông chiến lợc (tại Công ty dợc liệu Trung ơng I là 5,17%, tại Công ty CP dợc phẩm Hải Phòng là 0%...).

Hơn nữa, qui định của pháp luật hiện hành về chuyển nhợng CP của cổ đông chiến lợc vẫn còn những bất cập.

Điểm b khoản 2 Điều 38 Nghị định 187/2004/NĐ-CP qui định cổ đông chiến lợc không đợc chuyển nhợng CP trong 03 năm sau CPH, nhng điểm c khoản 1 Điều này lại qui định cổ đông chiến lợc đợc cầm cố, thế chấp cổ phần, kể cả trong 03 năm đầu sau CPH. Do đó, cổ đông chiến lợc vẫn có thể áp dụng qui định này, thực chất là bán lại CP cho ngời khác.

Bên cạnh đó khoản 2 Điều 38 Nghị định 187/2004/NĐ-CP qui định trong vòng 03 năm đầu sau CPH, cổ đông chiến lợc đợc phép chuyển nhợng trong trờng hợp đặc biệt và phải đợc HĐQT CTCP chấp thuận. Vậy “trờng hợp đặc biệt” ở đây là gì? Việc giao lại cho HĐQT quyết định việc cho phép bán hay không là hình thức duy trì cơ chế “xin - cho”, kiểu quản lý hành chính, ảnh hởng quyền tự do chuyển nhợng CP của cổ đông. Vì vậy, cổ phiếu của cổ

đông sẽ kém tính thanh khoản và giá trị tất yếu sẽ giảm đi rất nhiều, ảnh hởng tới lợi ích của bản thân cổ đông.

Cổ đông, dù là cá nhân hay pháp nhân, là ngời cung cấp nguyên vật liệu thì vẫn có các quyền và nghĩa vụ của một cổ đông phù hợp với loại cổ phần mà họ sở hữu. Tuy nhiên việc qui định cổ đông chiến lợc không đợc chuyển nhợng CP trong 03 năm sau CPH tại điểm b khoản 2 Điều 38 Nghị định 187/2004/NĐ-CP là mâu thuẫn với các qui định của Luật Doanh nghiệp hiện hành.

Theo qui định tại điểm c khoản 1 Điều 51 Luật Doanh nghiệp, cổ đông có quyền tự do chuyển nhợng CP của mình cho ngời khác, chỉ trừ trờng hợp cổ đông sở hữu cổ phần u đãi biểu quyết hoặc cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập với tỷ lệ nhất định. Trong khi đó CP của cổ đông chiến lợc tại các DNNN CPH không thuộc các trờng hợp này.

Một phần của tài liệu hoàn thiện qui định pháp luật về cph dnnn từ thực tiễn ngành dược (Trang 59 - 60)