Về vấn đề đổi mới công nghệ của doanh nghiệp dợc cổ phần hóa

Một phần của tài liệu hoàn thiện qui định pháp luật về cph dnnn từ thực tiễn ngành dược (Trang 61 - 62)

hóa

Sau CPH, hầu hết các doanh nghiệp dợc đều làm ăn có hiệu quả, lợi nhuận ngày càng cao. Tuy nhiên, tại nhiều doanh nghiệp, từ cán bộ quản lý đến ngời lao động và nhà đầu t chỉ tập trung vào tiết kiệm chi phí, giảm giá thành để tăng lợi nhận, chia cổ tức, nghĩa là chỉ quan tâm đến lợi nhuận trớc mắt. Họ chủ yếu quan tâm đến cổ tức hàng năm có hơn lãi ngân hàng hay không? Trong khi đó lại không mấy chú ý đến những vấn đề có ảnh hởng lâu dài đến hoạt động của doanh nghiệp nh việc đổi mới công nghệ, đầu t cho nghiên cứu khoa học, đầu t vốn vào phát triển sản xuất kinh doanh - mục tiêu quan trọng trong việc phát triển công nghiệp dợc và một trong những mục tiêu CPH DNDNN. Mặc dù một số DN CPH đã đầu t các dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP nhng so với tổng số DN đã CPH, số DN này là không nhiều (mới chỉ có 17 DN CPH đạt GMP). Các DNDNN CPH cũng đều có những thay đổi nhất định về cơ cấu sản phẩm, thị trờng, công nghệ sản xuất… tuy nhiên mức độ thay đổi không lớn, không đáng kể.

Ngoài ra, nguyên nhân chậm đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp dợc sau CPH còn do các chính sách u đãi của Nhà nớc về vốn, thuế, đất đai... đối với việc ứng dụng công nghệ tiên tiến để sản xuất thuốc vẫn còn bất cập.

Theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh cho ngời thuộc danh mục lĩnh vực khuyến khích đầu t. Trong khi đó, theo Luật Khuyến khích đầu t trong nớc (sửa đổi), sản xuất thuốc và nguyên liệu làm thuốc lại không thuộc danh mục các lĩnh vực đợc h- ởng u đãi đầu t. Hơn nữa, các biện pháp khuyến khích đầu t hiện hành cũng cha đợc qui định cụ thể. Điều này gây khó khăn và ảnh hởng rất lớn tới việc đầu t phát triển công nghiệp dợc.

Một phần của tài liệu hoàn thiện qui định pháp luật về cph dnnn từ thực tiễn ngành dược (Trang 61 - 62)