Về vấn đề đại diện phần vốn của Nhà nớc tại doanh nghiệp d ợc nhà nớc cổ phần hóa

Một phần của tài liệu hoàn thiện qui định pháp luật về cph dnnn từ thực tiễn ngành dược (Trang 62 - 63)

ợc nhà nớc cổ phần hóa

Việc Chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm Giám đốc doanh nghiệp là không trái với qui định của Luật Doanh nghiệp (Điều 81). Tuy nhiên, nhiều Giám đốc doanh nghiệp vừa kiêm nhiệm Chủ tịch HĐQT, vừa là đại diện duy nhất phần vốn góp của Nhà nớc tại doanh nghiệp nên quyền lực đợc tập trung, đặc biệt đối với DN CPH mà Nhà nớc giữ tỷ lệ CP lớn. Chính vì vậy, trong ngành dợc đã có trờng hợp Giám đốc công ty (cũng là Chủ tịch HĐQT) đã thay một loạt các vị trí quan trọng trong doanh nghiệp mà trớc đây khi còn là DNNN, do cơ quan chủ quản quyết định nh: Phó Giám đốc, Kế toán trởng... Vì vậy, việc cử đại diện phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp cần đợc qui định chặt chẽ hơn nhằm tránh sự lạm quyền.

Bên cạnh đó, khi CTCP đợc thành lập với t cách là kết quả của CPH DNNN thì phải hoạt động theo Luật Doanh nghiệp năm 1999. Nhà nớc trong trờng hợp này sẽ là một cổ đông của doanh nghiệp. Việc cử cán bộ, công chức đang làm việc tại các cơ quan nhà nớc làm ngời đại diện phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp ở một số DNDNN CPH thuộc các tỉnh, thành phố là trái với qui định pháp luật hiện hành về cán bộ, công chức.

Điều 17 Pháp lệnh cán bộ, công chức qui định: “Cán bộ, công chức không đợc thành lập, tham gia thành lập hoặc tham gia quản lý, điều hành các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, CTCP, hợp tác xã, doanh nghiệp t, trờng học t và tổ chức nghiên cứu khoa học t”. Nh vậy, việc tham gia quản lý, điều hành CTCP là một trong những việc cán bộ, công chức không đ- ợc làm.

Hơn nữa, các cán bộ, công chức đại diện phần vốn góp của Nhà nớc trong cơ cấu HĐQT tại nhiều CTCP trên thực tế đã không thể thực hiện tốt vai trò đại diện của mình vì độ am hiểu về doanh nghiệp, trình độ quản trị kinh doanh trong kinh tế thị trờng cha đợc cập nhật nên tính mạo hiểm thấp, chủ yếu lo “canh giữ” phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp [36]. Bên cạnh đó, do kiêm nhiệm nên họ cũng không có đủ thời gian để tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp. Điều này cũng có thể làm mất đi các cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp do phải chờ ý kiến của đối tợng này.

Đây thực chất là lực cản lớn trong việc phát huy tính năng động, sáng tạo, tìm ra các giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dợc sau CPH.

Một phần của tài liệu hoàn thiện qui định pháp luật về cph dnnn từ thực tiễn ngành dược (Trang 62 - 63)