Hoàn thiện qui định pháp luật thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp dợc nhà nớc nói riêng

Một phần của tài liệu hoàn thiện qui định pháp luật về cph dnnn từ thực tiễn ngành dược (Trang 76 - 80)

nghiệp dợc nhà nớc nói riêng

3.2.2.1. Không phân biệt điều kiện kinh doanh thuốc giữa các thành phần kinh tế

Đối với các doanh nghiệp dợc, cần có qui định thống nhất, bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế trong việc qui định các điều kiện kinh doanh thuốc.

Mặc dù Luật Dợc đã đợc Quốc hội thông qua ngày 14/06/2005 và có hiệu lực kể từ ngày 01/10/2005 trong đó điều chỉnh hoạt động đối với cả DNDNN lẫn các doanh nghiệp dợc thuộc các thành phần kinh tế khác theo những qui định chung, thống nhất, nhng việc thực hiện Luật và đa Luật vào cuộc sống lại phụ thuộc rất nhiều vào các văn bản hớng dẫn Luật. Vì vậy, Chính phủ, Bộ Y tế cần khẩn trơng ban hành các văn bản hớng dẫn Luật Dợc, đặc biệt là về vấn đề điều kiện kinh doanh thuốc để có cơ sở pháp lí thực hiện.

Bộ Y tế đã trình Chính phủ dự thảo Nghị định qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dợc tại Tờ trình Chính phủ số 7721/TTr-BYT ngày 26/09/2005, nhng cho đến nay Nghị định này vẫn cha đợc ban hành.

Bên cạnh đó, Bộ Y tế cần khẩn trơng sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản hớng dẫn mà Luật Dợc giao nh: các bộ tiêu chuẩn thực hành tốt, danh mục và quy chế quản lý các dợc liệu có chứa chất độc, chất gây nghiện, chất hớng tâm thần, tiền chất, quy chế đăng ký thuốc, quy chế thử lâm sàng... để có cơ sở pháp lý thực hiện thống nhất trong các loại hình doanh nghiệp thuộc mọi hình thức sở hữu.

Ngoài ra, Bộ Y tế cần sửa đổi, bổ sung một số qui chế điều chỉnh hoạt động kinh doanh thuốc gây nghiện, thuốc hớng tâm thần và tiền chất làm thuốc theo hớng qui định các tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh các mặt hàng thuốc này áp dụng chung cho các doanh nghiệp dợc thuộc các thành phần kinh tế. Bất kể là nhà nớc hay t nhân, DN nào đáp ứng đợc các tiêu chuẩn, điều kiện qui định thì đều đợc phép kinh doanh thuốc đó, chứ không chỉ dành riêng cho doanh nghiệp dợc thuộc khu vực nhà nớc đợc phép kinh doanh mặt hàng thuốc này.

3.2.2.2. Cần sửa đổi Nghị định về thanh tra trong lĩnh vực y tế đối với việc qui định thanh tra hành chính doanh nghiệp dợc nhà nớc đã cổ phần hóa

Trớc đây, khi còn là DNNN, thuộc sự quản lý của cơ quan chủ quản, doanh nghiệp chịu sự thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, tổ chức nhân sự, hoạt động kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan quản lý mình. Tuy nhiên, khi chuyển đổi hình thức sang công ty cổ phần, doanh nghiệp CPH hoạt động nh các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Vì vậy, thanh tra y tế chỉ có thể thanh tra đối với các hoạt động chuyên môn của doanh nghiệp chứ không thanh tra về tổ chức nội bộ doanh nghiệp cũng nh là hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh trớc đây. Do đó, cần qui định rõ vấn đề này trong Nghị định về thanh tra trong lĩnh vực y tế.

3.2.2.3. Cần có cơ chế, chính sách để có thể thực hiện đợc nhiệm vụ xã hội của ngành dợc

Để có thể thực hiện đợc nhiệm vụ xã hội của ngành dợc sau CPH DNDNN, cần có sự hỗ trợ về cơ chế, chính sách của Nhà nớc cho ngành dợc. Đó là:

- Miễn giảm thuế, cho vay với lãi suất thấp và các u đãi khác đối với các doanh nghiệp dợc đầu t trang thiết bị, công nghệ tiên tiến sản xuất nguyên liệu

làm thuốc, sản xuất, kinh doanh thuốc thiết yếu nhằm bảo đảm đáp ứng đợc 60% nhu cầu thuốc trong nớc đến 2010; 100% DN sản xuất thuốc thành phẩm đạt tiêu chuẩn GMP của Tổ chức y tế thế giới; 100% cơ sở kiểm nghiệm thuốc đạt GLP của Tổ chức Y tế thế giới; 100% DN nhập khẩu và lu thông thuốc có qui mô lớn đạt tiêu chuẩn GSP.

- Cấp kinh phí cho nhiệm vụ dự trữ lu thông thuốc theo danh mục thuốc do Bộ trởng Bộ Y tế qui định và lợng kinh phí theo từng thời kỳ do liên Bộ Tài chính và Y tế thống nhất để phục vụ trong trờng hợp có dịch bệnh, thiên tai, bình ổn giá và một số nhiệm vụ công ích khác của ngành dợc.

- Hỗ trợ về thuốc bằng những hình thức thích hợp cho các đối tợng thuộc diện chính sách, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn;

- Hạ bớt các tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh thuốc ở các vùng xa, vùng sâu, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, thực trạng đội ngũ cán bộ y tế và nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân trong từng giai đoạn.

3.2.2.4. Xây dựng kịp thời kế hoạch sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp dợc nhà nớc trong thời gian tới

Bộ Y tế và các địa phơng mà DNDNN cha CPH phải xây dựng kế hoạch thực hiện CPH về danh sách các DNDNN sẽ CPH, tiến độ về thời gian, các b- ớc thực hiện và phân công trách nhiệm theo dõi chỉ đạo. Có nh vậy mới có thể phần nào khắc phục đợc tình trạng chậm chễ trong việc tiến hành CPH DNDNN.

Phơng án tổng thể sắp xếp, đổi mới DNNN thuộc Bộ Y tế giai đoạn 2003- 2005 đến nay đã đi đến giai đoạn kết thúc. Vì vậy, để có cơ sở cho việc sắp xếp, đổi mới DNDNN trong thời gian tới, Bộ Y tế cần khẩn trơng xây dựng Đề án tổng thể sắp xếp DNNN thuộc Bộ Y tế trong giai đoạn tiếp theo. Đối với lĩnh vực dợc, cụ thể là:

- Từ 2006 - 2007, thực hiện CPH tiếp 03 doanh nghiệp gồm Xí nghiệp Dợc phẩm Trung ơng 1, Xí nghiệp Dợc phẩm Trung ơng 5, Xí nghiệp Dợc phẩm Trung ơng 25.

- Sắp xếp các đơn vị hạch toán phụ thuộc của Tổng công ty theo hớng khuyến khích, tạo điều kiện để các đơn vị này lựa chọn phơng án CPH nhằm phát huy các tiềm năng của đơn vị;

- Chuyển đổi các DNNN thuộc diện Nhà nớc giữ 100% vốn sang hoạt động theo mô hình công ty TNHH một thành viên gồm Công ty Dợc phẩrm Trung ơng 1, Công ty Dợc phẩm Trung ơng 2 và Công ty Dợc Trung ơng 3 Đà Nẵng;

- Thành lập Công ty dợc có qui mô lớn theo hình thức công ty mẹ - con, trong đó lựa chọn một công ty thành viên độc lập của Tổng công ty làm nòng cốt cùng Văn phòng Tổng công ty hình thành một công ty mẹ, con là các doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên và các CTCP có vốn góp chi phối của Nhà nớc. Các công ty liên kết là các CTCP có vốn góp của nhà nớc (không chi phối) gồm những DN đã CPH và những DN đang và sẽ CPH và các công ty liên kết khác theo sự tự nguyện.

Kết luận

Cho đến nay, tiến trình CPH DNNN nói chung cũng nh CPH DNDNN nói riêng đã đạt đợc những thành công nhất định, đã khẳng định chủ trơng CPH của Đảng và Nhà nớc ta là đúng đắn và là giải pháp quan trọng trong việc sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN. Đây cũng là một giải pháp rất quan trọng cơ cấu lại và nâng cao hiệu quả của nền knh tế. Vì vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh việc CPH một cách kiên quyết và dứt khoát, trên cơ sở đó, phát huy tính năng động và thúc đẩy sự phát triển của các thành phần kinh tế, nhằm bảo đảm tăng trởng kinh tế với nhịp độ cao và ổn định, cải thiện từng bớc đời sống nhân dân, thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Tuy nhiên, quá trình CPH DNNN vẫn còn bộc lộ nhiều thiếu sót, bất cập mà một trong những nguyên nhân của nó là hệ thống pháp luật về CPH DNNN và pháp luật liên quan đến hoạt động của DN sau CPH vẫn cha đợc hoàn thiện và còn nhiều vớng mắc khi thực hiện. Do đó có ảnh hởng nhất định tới tiến trình CPH DNNN.

Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện qui định pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc từ thực tiễn ngành dợc” với mong muốn đợc đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về CPH DNNN. Trên cơ sở nghiên cứu qui định pháp luật về CPH DNNN và qui định pháp luật điều chỉnh hoạt động của DN sau CPH cũng nh

thực tiễn áp dụng các qui định pháp luật này trong ngành dợc, luận văn đã tìm ra các khó khăn, vớng mắc cần khắc phục và từ đó đề ra một số giải pháp pháp lý nhằm thúc đẩy quá trình CPH DNNN nói chung cũng nh DNDNN nói riêng.

Các giải pháp này cần đợc sử dụng kết hợp với nhau một cách hợp lý cùng với sự cố gắng nỗ lực từ phía Nhà nớc, các Bộ, ngành, doanh nghiệp, các nhà đầu t và sự ủng hộ của quần chúng nhân dân. Có nh vậy CPH DNNN nói chung và CPH DNDNN nói riêng mới đi đến thành công và đạt đợc mục tiêu đề ra.

Một phần của tài liệu hoàn thiện qui định pháp luật về cph dnnn từ thực tiễn ngành dược (Trang 76 - 80)