Phơng pháp này đợc áp dụng cho những doanh nghiệp thỏa mãn điều kiện sau
-Phải tính giá thành định mức trên cơ sở định mức và đơn giá tại thời điểm tính giá thành.
-Vạch ra đợc một cách chính xác các thay đổi về định mức trong quá trình thực hiện thi công công trình. Việc thay đổi định mức thờng đợc tiến hành vào đầu tháng nên việc tính toán số chênh lệch do thay đổi định mức chỉ cần thực hiện với những sản phẩm làm dở đầu kỳ vì chi phí tính cho sản phẩm làm dở đầu kỳ ( cuối kỳ trớc ) là theo định mức, số chênh lệch do thay đổi định mức cũ trừ đi định mức mới.
-Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức và nguyên nhân gây ra chênh lệch đó, chênh lệch do tiết kiệm hay vợt chi.
Chênh lệch do thoát ly định mức = Chi phí thực tế theo từng khoản mục - Chi phí định mức theo từng khoản mục
Sau khi tính toán xác định đợc giá thành định mức, chênh lệch do thay
đổi định mức và thoát ly định mức, giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp đợc tính nh sau: Giá thành thực tế của SPXL = Giá thành định mức của SPXL + Chênh lệch do thay đổi định mức + Chênh lệch do thoát ly định mức Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các quy trình công nghệ ổn định, có định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí, dự toán chi phí hợp lý.
5.Phơng pháp tỷ lệ theo kế hoạch
Đợc áp dụng khi giới hạn tập hợp chi phí là nhóm hạng mục công trình nhng đối tợng tính giá là hạng mục công trình. Khi đó, phải căn cứ vào tổng số chi phí thực tế và tổng chi phí kế hoạch hoặc tổng số giá trị dự toán của tất cả các hạng mục công trình có liên quan để xác định tỷ lệ phân bổ. Trong đó chi phí kế hoạch đợc tính riêng cho từng công trình, hạng mục công trình.
Giá thành hạng mục
công trình = Tỷ lệ phân bổ x
Chi phí kế hoạch (giá trị dự toán từng hạng mục công trình)
Trong đó:
Tỷ lệ phân bổ = Tổng chi phí kế hoạch của hạng mục công trình liên quanTổng chi phí thực tế x 100
6.Phơng pháp hệ số
Đợc áp dụng khi giới hạn tập hợp chi phí là nhóm nhà cửa, nhóm vật kiến trúc, nhóm hạng mục công trình xây lắp. Trong trờng hợp này, căn cứ vào tổng số chi phí và hệ số quy định cho từng sản phẩm để tính giá thành.
7.Phơng pháp kết hợp
Đợc áp dụng phổ biến trong việc tính giá thành đơn vị sản phẩm xây lắp, thờng kết hợp phơng pháp tính trực tiếp với phơng pháp tổng cộng chi phí khi đối tợng hạch toán chi phí là các giai đoạn công việc, hoặc đợc kết hợp giữa ph- ơng pháp tính trực tiếp với phơng pháp hệ số hoặc tỉ lệ khi đối tợng hạch toán chi phí là nhóm nhà cửa, vật kiến trúc, hạng mục công trình...
Giá trị thực tế sản phẩm xây lắp = Chi phí xây lắp dở dang đầu kỳ + Chi phí xây lắp phát sinh trong kỳ - Chi phí xây lắp dở dang cuối kỳ
+ Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp
Giá thành của sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ đợc phản
ánh trên tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”. Tài khoản này có kết cấu nh sau: Bên nợ:
-Trị giá vốn của sản phẩm xây lắp hoàn thành trong kỳ. Bên có:
-Kết chuyển giá vốn của sản phẩm xây lắp hoàn thành vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh.
-Các khoản ghi giảm giá vốn hàng bán. Tài khoản này không có số d cuối kỳ.
Sau khi đã xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính ra giá thành sản phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 632-Giá thành sản phẩm xây lắp (Chi tiết đối tợng) Có TK 154 (Chi tiết đối tợng)
III.Tổ chức hệ thống sổ kế toán và báo cáo kế toán 1.Tổ chức hệ thống chứng từ hạch toán ban đầu chi phí sản xuất
Chứng từ gốc liên quan đến các chi phí phát sinh là các chứng từ thuộc về các yếu tố nh: vật t ( phiếu nhập kho, xuất kho); tiền lơng (bảng tính tiền lơng phải trả), khấu hao tài sản cố định (bảng tính hao mòn tài sản cố định),...
2.Tổ chức hệ thống sổ kế toán để ghi chép, tập hợp chi phí sản xuất Quy trình ghi sổ Sổ kế toán tổng hợp liên quan đến tiền l ơng, TSCĐ, VL,... Sổ kế toán tổng hợp TK 621,622,623, 627 Sổ kế toán tổng hợp TK 154 Lập báo cáo kế toán Chứng từ kế
toán Sổ kế toán chi tiết CPSX theo đối t ợng
Bảng tổng hợp chi tiết
CPTT
Kết chuyển Phân bổ CPSXC
Cụ thể với phơng pháp Nhật ký chứng từ thì quy trình đầy đủ nh sau:
IV.Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại một số nớc trên thế giới:
1. Tại Pháp:
Theo hệ thống kế toán Pháp thì tất cả các khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh đều đợc tính vào giá thành không phân biệt chi phí đó thuộc loại nào. Có thể nói chi phí gồm hai bộ phận là chi phí mua hàng và phí tổn phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Trình tự hạch toán cụ thể có 4 bớc nh sau: -Bớc 1: Tính giá tiếp liệu
Giá phí của các nguyên liệu mua vào= Giá mua+Chi phí thu mua -Bớc 2: Tính giá phí sản xuất
Giá phí sản xuất bao gồm giá phí nguyên vật liệu đa vào quá trình sản xuất và các chi phí sản xuất nh chi phí nhân công, động lực, khấu hao...
-Bớc 3: Tính giá phí tiêu thụ (phân phối):
Giá phí tiêu thụ (phân phối) bao gồm các khoản chi phí bỏ ra nhằm mục đích tiêu thụ sản phẩm nh chi phí vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo...
-Bớc 4: Tính giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm = Giá phí sản xuất + Giá phí tiêu thụ
Về thực chất thì kế toán Pháp đã sử dụng hình thức KKĐK để tiến hành hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tuy nhiên nếu khoản mục giá thành trong kế toán Pháp bao gồm cả chi phí bán hàng thì trong kế toán Việt Nam giá thành sản phẩm chỉ là tổng chi phí sản xuất.
2.Tại Bắc Mỹ và Canada:
Sổ cái TK loại 6, TK154, 631
Báo cáo kế toán Chứng từ gốc Nhật ký chứng từ
số 1,2,5...
Bảng kê số 3 Các bảng phân bổ
Bảng kê số 4,5,6
Sổ chi tiết tài khoản loại 6
Sổ chi tiết TK 154
Nhật ký chứng từ số 7
Thẻ tính giá thành sản phẩm
Trong hệ thống kế toán Mỹ thì khoản mục giá thành cũng do sự cấu thành của ba yếu tố chi phí đó là: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung nhng trong phạm vi phân xởng. Tức là toàn bộ chi phí đợc chia làm hai bộ phận trong đó:
-Chi phí sản xuất (chi phí sản phẩm): là toàn bộ chi phí gắn liền với sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc mua mới.
-Chi phí ngoài sản xuất bao gồm các loại chi phí nh: chi phí tiếp thị, chi phí quảng cáo sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp của từng sản phẩm đợc theo dõi riêng trên tài khoản sản phẩm dở dang của từng sản phẩm riêng biệt. Do vậy, ta chỉ cần phải phân bổ chi phí sản xuất chung theo các phơng pháp nh: phơng pháp sản lợng, phơng pháp chi phí lao động trực tiếp, phơng pháp số giờ lao động trực tiếp, phơng pháp số giờ máy chạy, phơng pháp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Đây là những khoản chi phí thời kỳ vì nó chỉ làm giảm lợi tức trong một kỳ nhất định nào đó chứ không tạo nên giá trị sản phẩm nên đợc khấu trừ từ lợi tức của kỳ mà nó phát sinh.
Hệ thống kế toán mới của ta đợc áp dụng dựa trên cơ sở phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm theo KKĐK và KKTX của Mỹ nên về bản chất chúng giống nhau.
3.Về hệ thống kế toán chi phí sản xuất của các n ớc:
Hiện nay, trong mỗi hệ thống kế toán quốc gia của các nớc tiên tiến có nền kinh tế thị trờng trên thế giới nh Mĩ, Anh, Pháp, Singapo,...kế toán tồn tại cùng lúc ba hệ thống kế toán chi phí sản xuất khác nhau, đó là: Kế toán chi phí thực tế, kế toán chi phí thông dụng và kế toán chi phí định mức.So sánh sự khác nhau về thời điểm tính giá thành sản phẩm, giá chi phí yếu tố đầu vào chi phí sản xuất của ba hệ thống kế toán chi phí theo bảng sau:
Ktoán cphí
sản xuất Cphí NVL Cphí NC Cphí sxc Thđiểm t/hợp cpsx và tínhZ
Thực tế Thực tế Thực tế Thực tế Cuối kỳ
Thông dụng Thực tế Thực tế Ước tính Bất cứ thời điểm nào Định mức Định mức Định mức Đ/mức Bất cứ thời điểm nào
Thông tin ở bảng trên cho thấy tính linh hoạt của hệ thống kế toán chi phí sản xuất, tính chất linh hoạt của ba hệ thống này thể hiện:
-Hệ thống kế toán chi phí thông dụng phù hợp với các loại hình doanh nghiệp muốn nhanh chóng có thông tin giá thành sản phẩm ở bất kỳ thời điểm nào, đến cuối kỳ, nhân viên kế toán tập hợp lại chi phí sản xuất đầy đủ theo thực tế để tính giá thành sản phẩm cho đúng. Hình thức này phù hợp với các doanh nghiệp ký kết đợc hợp đồng bằng hình thức đấu thầu. Khi đó, doanh nghiệp cần có một giá đấu thầu hợp lý đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, đồng thời lại mang lại lợi nhuận cho mình.
-Hệ thống kế toán chi phí định mức phù hợp với các loại hình doanh nghiệp có quy trình công nghệ ổn định, có định mức kinh tế kỹ thuật tiên tiến chính xác và nguồn cung cấp nguyên vật liệu thờng xuyên ít biến động. Giá thành
định mức là thông tin chuẩn để phát hiện nhanh chóng sự thay đổi định mức và các khoản chênh lệch so với định mức, đến cuối kỳ, kế toán xử lý các khoản biến động chi phí thực tế so với định mức để tính đúng, đủ giá thành sản phẩm.
-Hệ thống kế toán chi phí thực tế luôn luôn chính xác và phù hợp cho bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế vào thời điểm cuối kỳ. Đây là hệ thống kế toán duy nhất mà nớc ta đang áp dụng, tuy nhiên Việt Nam hiện nay đang phát triển nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, tính phong phú và đa dạng của các loại hình doanh nghiệp Việt Nam đòi hỏi cần có sự linh hoạt trong hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm cho phù hợp. Tuy nhiên để bổ xung đợc hai hệ thống này thì trớc hết, Bộ Tài Chính phải cho phép ớc tính phân bổ chi phí sản xuất chung trong kỳ, đồng thời ban hành đồng bộ hệ thống chứng từ, cách xây dựng định mức chi phí, tài khoản hạch toán, phơng pháp hạch toán, phơng pháp xử lý biến động chi phí cuối kỳ...
chơng II