Phân tích thực trạng quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Đầu t phát triển Hạ tầng đô thị

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị (Trang 67 - 70)

giá thành tại Công ty Đầu t phát triển Hạ tầng đô thị

Tình hình biến động chi phí sản xuất phản ánh trình độ quản lý, điều hành, khai thác, sử dụng nguyên vật liệu, lao động, máy móc thiết bị của tất cả các doanh nghiệp và chi phí sản xuất là cơ sở cấu tạo nên giá thành, vì vậy, tiết kiệm chi phí chính là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm.

1. Phân tích giá thành sản phẩm xây lắp theo khoản mục chi phí sảnxuất xuất

Để theo dõi chi phí sản xuất không thể chỉ dựa vào số liệu tổng cộng toàn công ty mà ngời quản lý còn phải nắm bắt đợc số liệu của từng công trình, hạng mục công trình. Hạch toán chi phí theo khoản mục có tác dụng lớn trong việc so sánh giá thành thực tế và giá thành dự toán của từng công trình. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp xây lắp, việc lâp dự toán chi phí giá thành công trình, hạng mục công trình trớc khi thi công là vô cùng cần thiết. Hơn nữa, do cơ chế thị trờng trong những năm gần đây công việc lập kế hoạch giá thành phụ thuộc vào việc đấu thầu của công ty nên công ty không lập chỉ tiêu kế hoạch giá thành. Do đó, khi phân tích chúng ta chỉ có thể so sánh giữa giá thành thực tế và giá thành dự toán.

Thông qua việc phân tích sự biến động trong giá thành, các khoản mục chi phí trong giá thành giữa thực tế với dự toán, công ty có thể tìm ra nguyên nhân gây ra thất thoát để hạn chế đồng thời phát huy những biện pháp tiết kiệm làm giảm chi phí.

Tại công ty đầu t phát triển hạ tầng đô thị, các khoản mục chi phí đợc lập dự toán là:

-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp -Chi phí nhân công trực tiếp -Chi phí sửa chữa máy thi công -Chi phí sản xuất chung

-Chi phí thuê ngoài

Cụ thể đối với công trình Sumi Hanel tính đến khi hoàn thành thì số liệu các khoản mục trong giá thành đợc thể hiện nh sau:

Qua số liệu tính toán của công trình Sumi Hanel ta có thể nhận định rằng tại tất cả các khoản mục chi phí của công trình đều có sự lãng phí dẫn tới tăng giá thành công trình do đó làm giảm lợi nhuận trớc thuế so với kế hoạch là 1.330.940.804 Điều đó có thể do nhiều nguyên nhân nh có sự phát sinh những chi phí bất thờng không có trong dự toán do chủ đầu t yêu cầu hoặc do thời gian thi công kéo dài qua các năm nên kiểu dáng hoặc vật liệu có sự thay đổi... song không thể phủ nhận nguyên nhân có sự thất thoát, lãng phí. Điều đó cho thấy công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành tại công ty không có hiệu quả. Do vậy, để công ty có thể tối đa hoá lợi nhuận ta cần nghiên cứu tìm ra nguyên nhân để từ đó có các biện pháp khắc phục kịp thời.

2. Phân tích sự biến động của các khoản mục chi phí trong giá thành

Giá trị đự toán chi phí vật liệu là 4.996.526.270 chiếm 51,61% giá trị dự toán toàn bộ công trình. Trên thực tế, chi phí vật liệu là 5.163.999.332 có tỷ trọng là 46,89% nhng công ty đã lãng phí một lợng chi phí vật liệu so với dự toán là 167.473.062 đ. Khoản mục này tăng lên có thể do nhiều nguyên nhân:

- Công tác bảo quản vật liệu không tốt dẫn tới thất thoát nguyên vật liệu. - Máy móc của công ty không đợc sử dụng hết công suất trong thời gian thi công nên chi phí nguyên vật liệu tiêu hao tăng lên.

- Do thay đổi trong thiết kế thi công công trình.

2.2. Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp

Khoản mục chi phí này trong dự toán là 577.800.100 chiếm 5,97% giá trị dự toán của toàn bộ công trình. Trên thực tế, chi phí nhân công trực tiếp là 1.186.443.334 chiếm 10,78% , công ty đã lãng phí 608.643.234 đ. Khoản mục này tăng lên có thể do nhiều nguyên nhân:

-Tổ chức quản lý lao động không tốt đặc biệt là đối với các lao động thuê ngoài

-Do thay đổi thiết kế thi công công trình.

2.3. Phân tích khoản mục chi phí sửa chữa máy thi công

Khoản mục chi phí này trong dự toán là 15.400.000 chiếm 0,16% giá trị dự toán của toàn bộ công trình. Trên thực tế, chi phí sửa chữa máy thi công là 16.652.470 cũng chiếm 0,16% . Tuy nhiên, công ty đã lãng phí 1.252.470 đ. Khoản mục này tăng lên có thể do các nguyên nhân sau:

-Tổ chức quản lý, sử dụng, bảo quản máy thi công không tốt. -Sử dụng thêm các loại máy thi công ngoài dự kiến.

2.4. Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung

Chi phí của khoản mục này trong dự toán là 556.000.000 chiếm 5,75% giá trị dự toán của toàn bộ công trình. Trên thực tế, chi phí sản xuất chung là 1.357.252.951 chiếm 12,33% . Nh vậy, công ty đã lãng phí 801.252.951 đ. Khoản mục này tăng lên có thể do các nguyên nhân sau:

-Do công ty thuê ngoài quá nhiều nh thuê ngoài máy thi công mà không sử dụng máy móc của công ty.

-Do thuê thêm công nhân

2.5. Phân tích khoản mục chi phí thuê ngoài khác

Chi phí của khoản mục này trong dự toán là3.534.060.200 chiếm 36,51% giá trị dự toán của toàn bộ công trình. Trên thực tế, chi phí thuê ngoài khác là 3.286.379.287 chiếm 29,84% . Nh vậy, công ty đã tiết kiệm đợc 247.680.913 đ. Khoản mục này giảm đi có thể do các nguyên nhân sau:

-Do công ty quản lý tốt các khoản chi phí thuê ngoài -Do không có sự biến động lớn trong thi công.

Qua phân tích ta thấy rằng trong tất cả các khoản mục chi phí ta nhận thấy công trình Sumi Hanel đã lãng phí rất nhiều loại chi phí, cụ thể là các khoản mục sau: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sửa chữa máy thi công, chi phí sản xuất chung, riêng khoản mục chi phí thuê ngoài khác là đã tiết kiệm đợc chi phí. Chi phí nguyên vật liệu luôn chiếm một tỷ trọng lớn nhất (46,89%) so với tổng chi phí, tiếp theo là chi phí thuê ngoài khác chiếm (29,84%), kế đến là chi phí sản xuất chung chiếm (12,33%), sau đó đến chi phí

nhân công chiếm (10,78%) và cuối cùng là chi phí sửa chữa máy thi công chiếm (0,16%) tổng chi phí. Số liệu trên cho thấy chi phí nguyên vật liệu và chi phí thuê ngoài khác là hai khoản mục chi phí quan trọng có ảnh hởng vô cùng to lớn tới tổng giá thành sản phẩm của công ty do đó, một sự thay đổi nhỏ trong khoản mục chi phí này cũng dẫn tới sự thay đổi lớn trong tổng chi phí.

Tóm lại công ty cần phải xem xét lại nguyên nhân chính xác của việc tăng giảm chi phí thi công để có biện pháp làm giảm các chi phí, đồng thời xây dựng đợc một dự toán hợp lý hơn và quản lý chặt chẽ trong quá trình thi công để đảm bảo các khoản mục chi phí luôn đợc tiết kiệm nhằm giảm giá thành công trình, hạng mục công trình thi công.

Phần III

Phơng hớng hoàn thiện công tác tổ chứchạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty đầu

t phát triển hạ tầng đô thị

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị (Trang 67 - 70)

w