Lồng bè trong nuôi trồng thuỷ sản

Một phần của tài liệu Tài liệu bai giang cong trinh nuoi trong thuy san ppt (Trang 90 - 98)

Lồng bè trong nuôi trồng thuỷ là những thiết bị thuỷ lợi đợc con ngời xây dựng nhằm lu giữ hoặc nuôi các đối tợng thuỷ sản.

3.1. Chọn vị trí xây dựng lồng bè.

- Lồng đặt ở những nơi có điều kiện tránh gió. Cần chọn những vùng vịnh, ven các đảo không có sóng gió lớn, eo ngách, ... tránh cho lồng bè bị va đập h hại.

- Địa hình đáy tơng đối bằng phẳng, độ dốc nhỏ. Chất đáy là cát bùn hoặc bùn cát, thịt, độ dày của bùn vừa phải (0,3 ữ 0,5 m).

- Chất nớc sạch, lu thông tốt có lu tốc dòng chảy nhất định từ 0,3 ữ 0,8m/giây là tốt, nếu vợt quá 1m/giây phải có biện pháp giảm nhẹ dòng chảy.

- Có độ sâu vừa phải, từ 6m trở lên, không vợt quá 15m. Đối với lồng trên biển, khi thuỷ triều xuống thấp, khoảng cách giữa đáy lồng và đáy biển cần đảm bảo 2m trở lên.

- Nguồn nớc không bị ô nhiễm: không có bến cảng, các nhà máy ở gần, không bị ảnh hởng của nớc thải sinh hoạt khu dân c các đô thị, nớc thải công nghiệp và lũ núi.

- Thuận lợi về điện lới, giao thông đi lại, sinh hoạt và tiêu thụ sản phẩm.

3.2. Lồng bè cố định trên khung cố định trên nền đáy.

Lồng bè cố định trên khung cố định trên nền đáy đợc chia làm hai loại - Lồng đơn cắm trên nền đáy.

- Hệ thống lồng đặt trên khung cố định.

Loại lồng này chủ yếu xây dựng trong các thuỷ vực nớc ngọt: sông, suối, hồ chứa,...

2 2 2 2 Bờ 2ữ3 m 0,5ữ0,8 m 1 3 A A' I' I B B' Hình 93 3m 2ữ3m 3m 3m 3m 3m (I I’) (AA') 2m (BB') 5 6 4 1 3 2 Hình 92

Lồng đợc cấu tạo bởi khung lồng và lới lồng. Khung lồng và lới lồng có thể đợc thiết kế riêng biệt hay dính liền nhau.

Khung lồng đợc làm bằng gỗ hoặc bằng tre, gồm ba bộ phân: trụ đỡ, đà ngang (nẹp ngang) và trụ chống.

Lới lồng thờng bằng lới nilon, lới sợi tổng hợp, tre, gỗ, kim loại, ...

Đối với loại lồng có khung lồng và lới riêng biệt, chúng ta tiến hành dựng khung lồng trớc sau đó ta lắp ráp lới lồng hoặc tấm đáy và các tấm bên sau (lồng bằng tre). Đối với loại lồng có khung lồng và lới lồng liền nhau, ta xây dựng khung lồng và lới lòng đồng thời.

1- Trụ đỡ: có đờng kính ∅ = 100 ữ 200mm, chiều dài HTrụ = Hnớc + (0,5 ữ 0,75)m + (0,75 + 1)m.

2- Đà ngang: có đờng kính ∅ = 100 ữ 200mm, chiều dài ≥ 2m.

3- Trụ chống: có đờng kính ∅ = 100 ữ 200mm, chiều dài tuỳ thuộc vào trụ đỡ.

b. Hệ thống lồng đặt trên khung cố định.

* Cấu tạo mặt bằng:

* Cấu tạo mặt cắt:

1- Đờng đi lại. 2- Nơi đặt lồng nuôi. 3- Hành lang xung quanh. 4- Trụ đỡ.

5- Đà ngang. 6- Trụ chống.

* Kích thớc lồng nuôi: 3x3x3m, 4x4x4m, 4x3x3x3m, 5x5x4m,..., độ sâu của lồng: Hlồng = Hnớc - [(0,3 ữ 0,5)m - (0,5 ữ 0,7)m]

3.3. Lồng bè nổi trên phao.

Lồng nổi là loại lồng dùng phao để nâng nổi lồng lên trên mặt nớc, lồng có thể di chuyển, thao tác thuận tiện. Do vậy mà lồng nổi đang đợc sử dụng phổ biến trong nghề nuôi thuỷ sản hiện nay.

a. Hình dạng:

Lồng đợc xây dựng với nhiều hình dạng khác nhau: hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình đa giác:

Tuỳ vào từng điều kiện cụ thể mà ta chọn hình dạng lồng phù hợp. Lồng hình tròn (1) là loại lồng có khả năng chịu đợc sóng gió tốt nhất tuy nhiên khó xây dựng, chi phí cao; lồng kiểu tầu thông thuỷ (5) thích hợp cho di chuyển; loại lồng hình vuông có khả năng chịu sóng gió kém nhất tuy nhiên dễ xây dng nên thờng đợc sử dụng hiện nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Kích thớc lồng:

Lồng nuôi cá ở Trung Quốc thời kỳ đầu chủ yếu là lòng cỡ nhỏ, quy cách: 3x3x3m. Khi có kinh nghiệm thực tiễn, nghề nuôi cá lồng dợc phát triển có nhiều kiểu lớn hơn đợc áp dụng:

4x4x4m, 5x5x4m, 6x6x4m, 7x7x5m, 10x10x6m, 4x4x4m, 12x12x5m, ...

1 2 3 4 5

Khung lồng Phao Hình 96

Trong nuôi cá biển ở Nhật và Hàn Quốc thờng dùng cỡ lồng 10x10m, 12x12m, 14x14m và lợi lồng nhỏ 5x5m để ơng cá giống. ở Na Uy dùng lồng tròn loại lớn có đờng kính 60x70m, dung tích 15 000m3, thậm trí có loại cực lớn 55 000m3. Lồng nuôi càng lớn thì càng có lợi nh: môi trờng sống của cá tốt hơn, nớc lu thông tốt, ít sinh dịch bệnh, giá thành xây dựng giảm , nhng trớc hết phải đảm bảo đợc độ bền chắc.

c. Cấu tạo và nguyên vật liệu làm lồng:

Lồng đợc cấu tạo bởi 4 bộ phân chủ yếu: lới lồng, khung lồng, phao và neo.

* Khung lồng: khung của lồng nổi có tác dụng để căng lồng lới theo hình dạng đã định và để cho ngời quản lý lồng nuôi đi lại thao tác thuận lợi. Vật liệu thờng dùng làm khung lồng là gỗ, tre, sắt hợp kim, nhôm. Khung lồng đợc làm từ thép chữ L có cờng độ lớn. Sử dụng bền, nhng giá thành cao, khi không dùng không thể tháo rời ra.

Hiện nay các nơi dùng khung lồng bằng gỗ xẻ là chính vì nó có các u điểm nh: dễ làm, lắp ghép đơn giản, giá thành thấp, ... gỗ xẻ nên dùng loại gỗ tốt.

* Phao: tác dụng của phao là nâng lồng nổi lên mặt nớc, thờng buộc cố định phía dới khung lồng. Sức nổi của phao là chỉ sức nặng thực tế của phao trong nớc, biểu thị bằng sức nặng của phao khi ở trong nớc. Theo nguyên lý của Archimede sức nổi của phao bằng lực kéo do phao phải chịu trừ đi tỷ trọng của phao.

Bảng 12. tỷ trọng, sức nổi, và lực nổi của phao làm từ các vật liệu thông thờng.

Phao xốp Gỗ mềm 1 loại gỗ tốt Tre bơng

Tỷ trọng Sức nổi Lực nổi 0,18 4,56 0,80 0,20 4,00 0,80 0,32 2,13 0,68 0,51 0,961 0,49

Trong bảng trên sức nổi là tỷ lệ giữa lục nổi của phao và tỷ trọng của phao, lực nổi lớn thì sức nổi lớn. Lực nổi và sức nổi của phao xốp là lớn nhất vì thế phao xốp thờng đợc

A A' Cửa Sàn nhà Hành lang(phao) Nhà ở 2m 1,5ữ2m 4,5 ữ 5m 10m Lồng nuôi

dùng làm nguyên liệu chế tạo thành phao. Phao xốp thờng dùng cho lồng biển có đờng kính 48 cm, dài 80 cm. Ngày nay ngời ta thờng dùng can nhựa 20 ữ 30 lít, nắp kín làm phao.

* áo lới: chia làm hai loại

- áo lới kim loại: bền, cờng độ cao, sinh vật ít bám, có lợi cho sinh trởng của cá, khó bị bệnh kí sinh trùng nhng giá thành cao và thao tác nặng nề.

- áo lới ni lông: dễ bị các đối tợng dữ gây h hại và rong rêu bám nhiều, gây cản trở sự lu thông của nớc, nhng lại có u điểm: nhẹ giá rẻ; dễ lắp ráp,... Vì vậy hiện nay áo lới ni lông đang đợc sử dụng nhiều. Có hai loại lới, loại dệt có gút và không có gút. Loại lới không gút ít tốn nguyên liệu, thoáng hơn, ít làm cá bị thơng hơn, nhng khi lới rách thì rất khó vá, cờng độ tơng đối kém. Trên thực tế hiện nay ao lới mắt mau thờng dùng loại lới dệt không gút, còn áo lới mắt to thì tuỳ vào yêu cầu sản xuất mà lựa chọn.

* Lới nắp và lót đáy: mặt trên của lồng có nắp lồng. Nắp lồng thờng dùng lới ni lông để làm. Nắp lồng có tác dụng che bới ánh sáng, làm giảm bớt sức bám của rong rêu, phòng cá nhảy khi bị sợ hãi, làm cho cá có cảm giác an toàn, đề phòng chim ăn hại và ngời ngoài bắt trộm cá.

* Chì: Tác dụng của chì làm cho lồng lới chìm xuống, căng đè và luôn có hình dạng nhất định không bị thuỷ triều và gió làm thay đổi. Chì đợc làm từ các vật liệu nặng nh: bao cát, gach, đá hay kim loại sắt, chì,... có nơi dùng ống thép mạ kẽm uốn đặt ở đáy lồng, vừa làm chì, vừa làm khung căng đáy.

* Thiết bị cố định: thiết bị này có tác dụng cố địng lồng bè trên nền đáy và bờ. Kiểu lồng đáy thờng dùng mỏ neo sắt cố định. Mỗi neo sắt thờng nặng từ 50 ữ 60kg, có thể căn cứ và kích thớc lồng và tốc độ dòng chảy, thuỷ triều mà tăng giảm. Ngoài ra, có nơi còn cố định bằng đá tảng, bằng tảng bê tông cốt thép hoặc đóng cọc neo. Dây neo dùng dây cáp sắt, xích sắt, cáp ni lông,... Đờng kính dây ni lông từ ≥ 3cm, cáp sắt ≥ 1cm, ...

d. Các kiểu lồng bè:

* Bè nuôi cá mô hình ở An Giang: An Giang là một trong những địa phơng có nghề nuôi cá lồng phát triển từ rất sớm, đây là nơi có sản lợng nuôi cá tra và cá ba sa lớn nhất cả nớc. Vật liệu xây dựng lồng chủ yếu làm bằng tre, phao bằng xốp, can nhựa, ... lồng thờng có kích thớc 10x10x6m có thể nuôi 100 tấn cá/năm.

Mô hình:

ống khung(phao)

0,5 ữ 1 m

L ới lồng * Lồng nuôi cá trên sông: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Loại lồng này phổ biến ở các tỉnh Miền Bắc và Miền Trung, trên các con sông ở khu vực miền núi. Các đối tợng nuôi chủ yếu là cá trắm cỏ, các trê, cá rô phi,... Kích thớc lồng phụ thuộc vào quy mô sản xuất và vị trí đặt lồng, vật liệu làm lồng bằng tre, luồng.

* Lồng nuôi cá biển: Thông thờng mỗi bè ghép 9 lồng kích thớc 3x3x3m, cứ 2 bè ghép thành một cụm nuôi, dùng lốp xe ô tô cũ để đệm giữa sờn 2 bè để tránh bị sóng gió va đập. Bố trí bè cá phải phù hợp với hớng dòng chảy của thuỷ triều. Lồng đầu tiên của bè chịu va đập lớn nhất, các lồng sau giảm dần. Qua đo đạc mỗi lồng lới có thể giảm 20 ữ 30% lợng nớc triều đi qua. Nếu cách lồng đầu tiên 0,4m ta đặt một tấm lới cỡ mắt 1cm thì sau độ nửa tháng sinh vật bám sẽ bám đầy làm giảm 20% lu lợng nớc, do vậy tuỳ vào lu tốc thuỷ trều mà ta có biện pháp khắc phục.

- Kiểu lồng trọng lực của Na Uy: lồng hình tròn, vật liệu là ống Polyetylen chịu đợc áp lực lớn, vòng đáy dùng 2 ữ 3 ống có đờng kính 250mm dùng để cho lồng nổi ngời đi trên phía trên . Vòng trên dùng ống có đờng kính 150mm để làm làn can vịn. Giữa hai vòng trên và đáy dùng giá đỡ bằng PE. Lồng lới phổ biến hiện nay là đờng kính 25 ữ 33m (chu vi 80 ữ 110m có khi 180m) sâu 40m, nuôi đợc 200 tấn cá, tuổi thọ sử dụng trên 10 năm. u điểm, tiện quản lý, dễ quan sát, có thể đặt ở những vùng có sóng gió lớn.

95

Lồng nuôi

Luồng, tre (phao) Nhà ở

Cửa lồng

Khung lồng

L ới lồng Nắp lồng

ống nhựa cho ăn

Hình 100 * Lồng nuôi tôm hùm:

Khung lồng làm bằng sắt. Dùng sắt tròn có đờng kính 15 ữ 16mm hàn thành khung hình hộp chữ nhật, có chiều cao từ 1 ữ 1,5m. Diện tích lồng có thể từ 1 ữ 5m2 để nuôi tôm giống, cho tới 20 ữ 30 ữ 50m2 để nuôi tôm thịt.

Lồng có nắp mằm ở một bên lồng. Nắp có hình vuông, mỗi cạnh 60 x 60cm hoặc 80 x 80cm để có thể ra vào trong lồng làm vệ sinh, kiểm tra thu hoạch tôm. Chính giữa lồng đặt một ống nhựa ∅ = 10 ữ 15 cm, ống có chiều dài 4 ữ 5 m, đảm bảo phần trên cao hơn mặt nớc 50 ữ 60 cm, phần dới dài đến giữa lồng để có thể thả thức ăn xuống cho tôm. Dùng lới nilon sợi thô 3x3, mắt lới 2a = 20 ữ 25 mm, bao phía ngoài khung sắt. Đáy lồng làm hai lớp lới để ngăn chặn sự phá hoại của cua, cá chình và địch hại khác.

3.4. Thiết bị phục vụ trên lồng bè nuôi thuỷ sản.

* Dàn cho ăn.

Thờng làm bằng khung gỗ hoặc kim loại hình tròn hoặc hình vuông, đáy rộng 1 m2, dùng loại lới mắt mau 0,25 ữ 0,03 mm, căng kín đáy khung và có vách cao 25cm làm thành dàn cho cá ăn. Dàn cho ăn đặt chìm xuống mặt nớc 0,5 m. Khi cho cá ăn bỏ thức ăn vào dàn hạn chế rơi vãi, dễ theo dõi tình hình ăn mồi của cá, cũng nh nắm vững lợng thức ăn vừa đủ hàng ngày.

* Nhà quản lý.

Là nơi để cho ngời quản lý làm việc, nghỉ ngơi và làm kho chứa nhỏ. Đối với những lồng nuôi nớc ngọt thông thờng nhà quản lý ta xây dựng trên lồng nuôi, đối với lồng nuôi cá biển nhà quản lý có thể đặt ngay ở giữa bè cá (bằng một ô lồng) cũng có thể đặt ở bên cạnh

bè cá. Tuỳ theo yêu cầu, quy mô của bè mà ta xây dựng nhà quản lý có kích thớc phù hợp, kích thớc của nhà quản lý 3 x 2 x 2m, diện tích ngoài lán 3 x 1m làm nơi thao thác.

* Thiết bị chế biến thức ăn và cho ăn.

Tuỳ vào từng đối tợng nuôi mà trên lồng nuôi cá có thể có máy chế biến thức ăn hoặc thiết bị cho ăn tự động,... Đối với những bè nuôi cá tra và cá ba sa trớc kia bao giờ cũng có thiêt bị chế biến thức ăn, tuy nhiên hiện nay do có nhiều loại thức ăn tổng hợp thay thế nên chúng ta không cần loại thiết bị này. Đối với nghề nuôi cá biển lồng do cha có loại thức ăn tổng hợp thay thế nên việc cho ăn thức ăn tơi đang còn rất phổ biến, để chủ động nguồn thức ăn vào những ngày động trời không mua đợc cá tơi chúng ta nên chuẩn bị tủ lạnh hoặc tủ đá để lu trữ thức ăn.

* Các thiết bị phục vụ khác.

Do điều kiện bè thờng đặt ở những vị trí xa bờ nên nhất thiết phải tính toán đến tàu, thuyền đi lại khi thiết kế lồng nuôi. Cần bố trí thêm máy nổ, máy bơm, máy xục khí phòng khi chất lợng nớc vùng nuôi không đảm bảo để có biện pháp khắc phục. Ngoài ra cần có các thiết bị phòng trị bệnh (bể, bạt, thuốc, hoá chất,...), thiết bị kiểm tra, thu bắt cá (kính lặn, vợt,...), các thiết bị phục vụ đời sống con ngời (bể chứa nớc ngọt, đài, ti vi,...).

tài liệu tham khảo

1. Phùng Văn Lự, Phạm Duy Hữu, Phan Khắc Trí.1995. Vật liệu xây dựng. NXB Giáo dục.

2. Vũ Thặng. 1999. Trắc địa đại cơng. NXB Khoa học và kỹ thuật. 3. Nguyễn Quang Tác. 1998. Trắc địa. Nhà xuất bản xây dựng.

4. Trịnh Xuân Lai. 2000. Tính toán thiết kế các công trình xử lý nớc thải. Nhà xuất bản xây dựng.

5. Võ Ngọc Thám. Công trình nuôi thủy sản. Bài giảng, Đại học thủy sản.

6. Dơng Quang Diệu.1998. Xây dựng công trình nuôi thủy sản. Bài giảng, NXB. Nông nghiệp.

7. Phùng Thanh Phơng. Công trình nuôi thủy sản. Bài giảng, Đại học Cần Thơ. 8. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Xây dựng công trình nuôi thuỷ sản. Bài giảng. 9. Lê Dung, Trần Đức Hạ. Máy bơm và các thiết bị cấp thoát nớc. 2002. Nhà xuất bản xây dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Nguyễn Kháng Tờng. Rọ đá trong các công trình thuỷ lợi giao thông xây

Mục lục

Bài mở đầu...1

Chơng1...4

Trắc địa đại cơng...4

1. Khái niệm và phân loại...4

2. Hình dạng mặt đất và ảnh hởng của độ cong mặt đất lên kết quả đo đạc...4

3. Phơng pháp biểu diễn mặt đất lên mặt phẳng...5

4. Bản đồ và phơng pháp sử dụng bản đồ...6

4.1. Bản đồ bình đồ...6

5. Công tác đo đạc...11

Chơng2...17

Vật liệu xây dựng trong nuôi trồng thủy sản...17

1. Khái niệm và phân loại...17

2. Những tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng...17

3. Vật liệu đá thiên nhiên...20

4. Vật liệu gốm xây dựng...24

5. Vật liệu kết dính vô cơ...25

6. Các loại vật liệu khác...26

Chơng 3...27

Trại nuôi trồng thuỷ sản...27

1. Khái niệm và phân loại...27

2. Điều tra, quy hoạch xây dựng trại nuôi trồng Thuỷ sản...27

3. Đặc điểm và mô hình chung các loại trại nuôi trồng thuỷ sản...34

Chơng 4...40

Đê đập và ao nuôi trồng thuỷ sản...40

1. Khái niệm và phân loại đê, đập...40

1.1. Khái niệm...40

3. Tính toán một số yếu tố thiết kế đập đất...44

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tài liệu bai giang cong trinh nuoi trong thuy san ppt (Trang 90 - 98)