Nuôi các đối tợng thuỷ sản ở các đầm hồ, sông ngòi, vùng triều nhất thiết phải xây dựng các thiết bị chắn giữ (đăng chắn) nó quyết định thành công hay thất bại của cả quá trình xản xuất. Tuỳ thuộc vào mục đích, yêu cầu cần chắn giữ , địa điểm chắn giữ và điều kiện kinh tế để chọn thiết bị thích hợp. Nhng phải thoả mãn những yêu cầu sau:
2.1. Yêu cầu
- Ngăn giữ đợc các đối tợng nuôi không ra khỏi vùng nuôi. - Không gây tổn thơng hoặc làm chết đối tợng nuôi.
- Giữ đợc an toàn dới tác dụng của dòng nớc và gió bão. - Thoát nớc dễ dàng, không ngăn giữ rong rêu, cỏ rác,... - Không cản trở giao thông, đảm bảo tàu bè qua lại dễ dàng. - Kết cấu đơn giản, dễ thi công, kinh tế.
2.2. Lựa chọn vị trí xây dựng đăng.
Cọc chính Cọc phụ Thanh ngang
Cọc chống
Dây liên kết
Nền đáy - Lòng sông bằng phẳng, bờ sông tơng đối cao: đây là 2 yếu tố thi công. Nếu lòng sông gồ ghề việc bố trí đăng phức tạp, thi công khó khăn. Bờ sông thấp dễ sinh tràn bờ trong mùa ma lũ.
- Chất đáy cứng, độ rộng cần cắm đăng vừa phải: đây là yếu tố quan trọng đảm bảo độ an toàn của đăng. Nhất là các đăng cắm bằng tre, gỗ.
- Thuyền bè qua lại ít, sóng gió nhỏ: khi xây dựng đăng ở những vùng có thuyền bè qua lại thì phải làm cửa. Đó là nơi yếu nhất của đăng dễ gây sự cố đổ đăng vào mùa ma. đặc biệt là những nơi có thuyền lớn qua lại, thì của cần rộng và sâu, đòi hỏi kỹ thật cao, trang bị phức tạp nên giá thành công trình tăng. Khi xây dựng nên tránh hớng gió tác dụng chính diện vào mặt đăng.
2.3. Đăng tre.
Đăng tre đợc sử dụng phổ biến trong nghề nuôi cá sông, nuôi cá mặt nớc lớn,... Do cấu tạo đăng tre đơn giản, phơng pháp xây dựng dễ dàng, sử dụng nguyên vật liệu sẵn có. Trong thực tiễn đăng tre cải tiến rất nhiều, có nhiều hình thức khác nhau phù hợp với điều kiện sử dụng ở nhiều vùng khác nhau.
a. Cấu tạo: đăng tre đợc cấu tạo bởi hai phần khung đăng và mành đăng.
* Khung đăng: đợc cấu trúc bởi cọc chính, cọc phụ, nẹp ngang và dây lên kết. - Cọc chính: là cọc năm ở phía hạ lu đăng là bộ xơng chính chịu tất cả các áp lực lên đăng và trọng lực của mành đăng. Cọc chính đợc làm bằng tre hoặc gỗ chiều dài tối đa là 8,5m, đờng kính ∅ = 50 ữ 400mm. Cự li giữa hại cọc phụ thuộc vào lu tốc nớc.
- Cọc phụ: là cọc nằm phía thợng lu đăng, đối diện với cọc chính. Tác dụng chủ yếu là kẹp mành đăng và nẹp làm thành một hệ thống liên kết lực chắc chắn không cho đăng xộc xệch. Chịu một phần áp lực động và áp lực tĩnh của nớc. Khoảng cách giữa cọc chính và cọc phụ 10 ữ 30 cm. Cọc có chiều dài tối đa 8,5 m, đờng kính ∅ = 50 ữ 250 mm. Trơng hợp đoạn sông có nớc chảy hai chiều thì cọc phụ bằng cọc chính.
- Cọc chống: do cọc chính và cọc phụ không đủ sức cho nên ta thiết kế thêm cọc chống nhằm đảm bảo độ an toàn cho đăng. Cọc chống có chiều dài ≤ 8,5 m, đờng kính bằng cọc chính ∅ = 50 ữ 400 mm.
- Thanh ngang: là cây tre hoặc nẹp tre buộc ngang có tác dụng liên kết các cọc đăng lại vơi nhau thành tuyến đăng vững chắc và kẹp mành đăng với khung đăng, thanh ngang đ- ợc đặt giữa cọc chính và cọc phụ. Thanh ngang có chiều dài ≥ 2m, đờng kinh ∅ = 30 ữ 100 mm. Để liên kết các cọc chúng ta có thể dùng đinh đóng hoặc dùng dây buộc.
50cm d 2 ữ 3m Dây liên kết L ới Hình 87 Hình 86 Ròng rọc kéo cửa Cửa
* Mành đăng: là tấm mành làm bằng tre có tác dụng giữ đối tợng nuôi trong vùng nuôi. Mành đăng đợc cấu tạo bởi các thanh mành đăng và dây liên kết: thanh mành đăng là những nan tre có đờng kính ∅ = 10 ữ 50 mm, chiều dài:
Ht = Hn + ( 0,5 ữ 0,75m) + (0,3 ữ 0,5m) Trong đó: Ht . độ dài thanh mành đăng.
Hn. độ sâu nớc.
0,5 ữ 0,75 m. độ cao an toàn.
0,3 ữ 0,5 m. độ sâu phần chân chôn xuống đáy bùn
Khoảng cách giữa hai thanh mành đăng là dây liên kết. Khoảng cách giữa hai thanh màng đăng (d) phụ thuộc vào đờng kính của dây liên kết (∅). Độ dài của (d) bằng độ dày của đầu cá trớc mắt (chắn giữ không cho cá lọt qua). Khoảng cách giữa hai dây liên kết là 50cm. Chiều rộng của tấm mành đăng (r) từ 2 ữ 3m. Để liên kết các thanh mành đăng tạo thành mành đăng ngời ta cũng có thể dùng các thanh nẹp nhỏ, đóng đinh hoặc buộc dây. Đôi khi chúng ta cũng có thể đan thành các mành đăng có kích thớc nhất định sau đó lót một lớp lới bên ngoài. Nh hình vẽ:
+ Cửa đăng: là cửa để cho thuyền bè qua lại. Tuỳ theo trọng tải của thuyền, cử đăng có thể rộng hay hẹp, thờng từ 3 ữ 6 m. Cửa đăng cũng làm bằng những nan tre đợc chẻ thành 2 hoặc 3 phiến từ đầu mành tre đến 6/10 hay 5/10 chiều dài của mành. Khi thuyền bè lớt qua, mành tre bị ép ngã về phía thuyền bè đi. Sau khi thuyền lớt qua cửa nhờ tính đàn hồi mành tre trở lại vị trí cũ. Ngời ta cũng có thể xây dựng cửa đăng theo kiểu ròng rọc kéo:
Đăng có một đọn Đăng hai đọn một chiều
Đăng ba đọn Đăng hai đọn ng ợc chiều
Đăng chắn ngang
Đăng cánh xiên Đăng một cánh xiên Đăng cánh xiên ng ợc triều
Đăng hình cánh cung
b. Các kiểu đăng tre.
* Đăng chắn ngang: tuyến đăng vuông góc với dòng chảy. đặc chắn ở những đoạn sông nhỏ nớc nông, dòng chảy êm. Đăng có kết cấu đơn giản, tiết kiệm vật liệu nhng không an toàn.
* Đăng phân dòng giảm áp: đoạn sông có lu tốc nớc lớn, phải kéo dài mặt đăng, mục đích phân tán lực tác dụng của nớc ra diện tích rộng hơn. Tuỳ theo tính chất của dòng chảy và địa hình đoạn sông, đăng phân dòng giảm áp có nhiều kiểu khác nhau:
- Đăng có đọn: Nơi có dòng chảy mạnh, lòng sông rộng có thể ghép một đọn vào giữa dòng chính, giảm bớt áp lực với đăng. Đọn là đoạn đăng kéo dài hình chữ V hoặc chữ U. Có thể kết hợp thu cá trong vùng nuôi hoặc thu cá từ bên ngoài vào vùng nuôi. Đăng có đọn có nhiều kiểu:
Đăng một đọn, đăng hai đọn, đăng ba đọn, đăng có đọn ngợc chiều, đăng có đọn cùng chiều, ...
- Đăng có cánh xiên: Trong những đoạn sông hẹp, nớc chảy xiết, lại có thuyền bè qua lại, không thể vừa làm cửa vừa làm đọn trên cùng một mặt cắt ngang sông, có thể thay đọn bằng một cánh xiên xuôi theo dòng chảy. Loại đăng này có kết cấu vững chắc hơn đăng chắn ngang, tiết kiện đợc vật liệu. Nhng hớng dòng chảy làm sói lở bờ sông và dễ hở chân đăng.
- Đăng hình cánh cung: ở ngã ba sông nhánh đi vào sông chính không thể sử dụng đăng có đọn đợc vì thế sử dụng đăng hình cung. Dòng chảy ở đáy thay đổi đột ngột và mạnh nên mành đăng phải to và tốt.
0,5 m Chì Diềng chì
Diềng trên
Thịt l ới
(Mành đăng bằng l ới) (Mành đăng bằng kim loại)
c. Xây dựng đăng tre.
Sau khi chọn đợc địa điểm xây dng đăng ta xác định tuyến đăng và tiến hành xây dựng đăng. Đầu tiên ta đóng cọc chính, trung bình 2m đóng một cọc chính. Đối với cọc bằng tre đóng dầu ngọn xuống, ở những nơi có nền đất cứng không đóng đợc cọc tiến hành đổ trụ bằng đá hoặc xi măng, ở những nơi bùn nhão đóng cọc ở trong rọ đá sau đó cắm xuống bùn. Sau khi đóng cọc chính xong ta tiến hành đóng cọc phụ, buộc thanh ngang và lắp mành đăng.
2.4. Đăng bằng lới. a. Cấu tạo.
Đăng bằng lới có cấu tạo tơng tự nh đăng tre, bao gồm hai phần: khung đăng và mành đăng. Khung đăng có cấu trúc tơng tự nh khung đăng của đăng tre, mành đăng bằng lới nilon, lới sợi tổng hợp hay lới kim loại. Kích thớc mắt lới 2a bắng chiều cao đầu cá trớc mắt, 4a bằng chu vi đầu cá trớc mắt. Chì làm bằng kim loại hoặc đá cuội, khoảng cách giữa các chì 0,5m. Chiều cao của lới bằng:
Hl = Hn + (0,5 ữ 0,75)m + (1,5 ữ 2 )m.
Phao neo Diềng phao
Diềng chì
Neo
(Đăng nổi trên phao)
Nền đáy
Hình 91
Xây dựng đăng bằng lới cũng tơng tự nh đăng tre. Ta tiến hành đóng khung đăng tr- ớc, sau đó lắp mành đăng sau. Khi lắp mành đăng chúng ta đặt diềng chì cách chân cọc 1 m và đạp chìm xuống độ sâu từ 0,3 ữ 0,5 m. ở nơi không xây dựng đăng neo trên khung cố định, chúng ta xây dựng đăng nổi trên phao: