Thiết bị cho đẻ

Một phần của tài liệu Tài liệu bai giang cong trinh nuoi trong thuy san ppt (Trang 72 - 76)

3.1. Các loại thiết bị cho đẻ các đối tợng nuôi nớc ngọt a. Ao cho cá đẻ. (các loài cá đẻ nớc tĩnh)

* Ao đất:

Là những ao dành cho cá chép, tai tợng, cá rô phi... sinh sản. Thiết kế ao này cũng tơng tự nh các ao nuôi khác, tuy nhiên diện tích thờng khoảng 15 ữ 50m2 mực nớc sâu không quá 0,5 ữ 1m. Bờ ao làm bằng đất thịt nặng hoặc đất sét nhẹ, trên mặt ao thả khung bèo hay sơ dừa để cho trứng bám. Riêng đối với ao cho cá rô phi đẻ, do chúng thờng chọn khu nớc nông để làm tổ. Vì vậy đáy ao thờng thiết kế một bậc thềm rộng (1/2 ữ 1/3) diện tích ao để làm nơi cho cá đẻ.

Nắp đậy Phao

Chân

Hình 70

Ngo i ra ngà ời ta cũng thiết kế ao cá đẻ gồm hai phần. Phần sâu dùng để nuôi cá bố mẹ, phần cạn dùng để chọn cá bố mẹ có thể sinh sản đợc thả v o, giữa vùng cạn v vùng sâuà à có cổng bằng lới để chắn cá bố mẹ v cá con khỏi qua là ại. Khi đẻ xong trứng dính v o cỏ taà đuổi cá bố mẹ về khu vực sâu tiếp tục nuôi vỗ còn vùng cạn ta tiếp tục cho trứng nở v àơng.

* Ao cá đẻ bằng xi măng:

Ng y nay ngà ời ta cũng thờng xây các bể xi măng dùng cho cá đẻ. Kích thớc bể th- ờng 4m x 5m x 1m. Mực nớc sâu 0,7 ữ 0,8 m. Bể đợc xây bằng gạch d y 10 à ữ 20 cm. C- ờng độ chịu lực 75 ữ 100 kg/cm2. Hệ thống bể thờng có từ 3 ữ 6 cái. Trong mỗi bể có thể có hoặc không có vách ngăn để thả cá bố mẹ sau khi đẻ. Khi xây bể cần lu ý đến độ dốc đáy bể để tiêu nớc triệt để nhanh chóng.

b. Giai cho cá đẻ

Giai cho cá đẻ đợc làm bằng lới hình khối lập phơng hoặc hình khối chữa nhật, tuỳ theo đối tợng mà ta chọn kích thớc mắt lới phù hợp với trứng cá (thờng dùng lới gas 40 ữ 80 lỗ/cm2). Giai thờng đợc dùng cho các loại cá đẻ nớc tĩnh. Đôi khi có thể cho các loại cá đẻ nớc chảy, khi đó chúng ta đặt giai ở những vùng nớc chảy.

Giai có thể tích từ 10 ữ 15 m3, chiều cao là 1,5 m. Tùy vào từng đối tợng cho đẻ, tùy vào vị trí đặt bể mà chúng ta có thể thiết kế các kiểu giai phù hợp: giai có hệ thống phao nổi th - ờng đặt ở những vùng sông, hồ có độ sâu lớn, giai có dây neo hay chân đứng thờng bố trí ở những vùng nớc nông nh trong hồ cạn, trong ao nuôi (cá rô phi)...

c. Bể cho cá đẻ

* Bể đẻ hình tròn. Bể đẻ gồm hai phần: phần cho cá đẻ và phần thu trứng.

- Phần cho cá đẻ: là một hình trụ đờng kính 5 ữ 6m. Tờng bể trơn láng, dày 15 ữ 22 cm. Tuỳ theo vật liệu nhng cờng độ chịu lực không dới 150 kg/cm2. Bể có thể xây nổi hay chìm dới đất. Đáy bể thiết kế dốc vào giữa, độ dốc 4 ữ 5%. Giữa bể có một hố hình vuông, đó là nơi trứng dồn vào dới tác dụng của dòng chảy tròn vòng quanh bể và đợc đa qua bể thu trứng. Kích thớc hố thu trứng 40 x 40 x 20 cm. Đây cũng là cống tiêu của phần bể cá đẻ. Chiều cao bể 1,6 ữ 1,8 m.

- Hố thu trứng: thờng có hình chữ nhật dài khoảng 2 m, rộng 1,5 m, sâu hơn đáy bể 20 cm. Giữa bể đẻ và bể thu trứng có một hố nớc trồi dùng để nắn dòng chảy và đa trứng vào giai hứng trứng. Giữa bể thu trứng và hố nớc trồi có một cửa thu trứng hình tròn đờng kính 30 ữ 50 cm. Đôi khi ngời ta không thiết kế hố nớc trồi, mà nớc và trứng đợc đa từ bể đẻ đi thẳng vào bể thu trứng theo nguyên lý của phễu lọc ngợc

1- ống cấp nớc. 2- Thành bể trơn láng. 3- Hố thu trứng 4- Đáy bể. 5- Hố nớc trồi. 6- Cửa thu trứng. 7- Bể thu trứng. 8- Giai hứng trứng.

9- Cống điều tiết mực nớc trong bể, ván phai.

10- Van tháo cạn.

11- Cống luồn dẫn trứng, đờng ngầm thao nớc, đờng kính 20cm.

- Nguyên tắc vận hành: Nớc cấp vào bể từ tháp nớc bằng một ống có đờng kính 10 ữ 15 cm. Lu tốc dòng chảy trong bể từ 0,3 ữ 0,8 m/s. ống cấp nớc đợc đặt theo phơng tiếp tuyến với thành bể (đặt lệch một góc 45o) ở vị trí 2/3 chiều cao của bể. Dóng chảy sẽ tạo dòng chảy trong bể kích thích cho cá đẻ. Sau khi cá đẻ trứng sẽ dồn lại ở hố thu trứng và theo dòng nớc sang hố nớc trồi. ở đây trứng đợc nớc đa lên và qua cửa thu trứng đi vào giai hứng trứng.

8 m 6m Bể chứa n ớc Bể đẻ Bể thu trứng Hình 72 2m Bể thu trứng Bể đẻ Lù đáy Hình 73

Van điều tiết

Bể, lù đáy ở giữa

Bể, lù đáy ở bên hông

1 ữ 1,1m

Trứng đợc giữ lại trong giai và nớc tiếp tục đi qua giai, qua cống điều tiết nớc rồi ra ngoài. Ta dùng vợt thu trứng đem đến bể ấp. Khi cá đẻ xong ta tháo cạn nớc bằng các van xả cạn, rồi tiến hành bắt cá bố mẹ thả xuống ao tiến hành nuôi vỗ.

* Bể cho cá đẻ hình thuyền. đợc cấu tạo bởi ba phần: bể chứa nớc, bể đẻ và bể thu trứng.

Nguyên tắc vận hành: nớc đợc cấp vào bể chứa nớc sau đó ta điều chỉnh lu tốc nớc chảy vào bể đẻ thích hợp (0,3 ữ 0,8 m/s), sau khi cá đẻ trứng đợc đa vào bể thu trứng, trứng đợc lới giữ lại còn nớc chảy ra ngoài theo hệ thống mơng thoát. Loại bể này có u điểm là trứng đợc thu nhanh và triệt để tuy nhiên nó có nhợc điểm là dễ gây vỡ trứng.

* Bể đẻ hình trứng. Bể đẻ hình trứng có cấu tạo và nguyên tắc vận hành tơng tự nh bể đẻ hình tròn. Điểm khác biệt ở bể đẻ hình trứng là ở bể cho cá đẻ ta thiết kế hình trứng nhằm tạo vị trí nớc chết cho cá cha đẻ và cá đẻ song nghỉ ngơi.

Cấu tạo mặt bằng. Nh hình vẽ:

Thông thờng các bể đẻ này chúng ta nên cho ≤ 300kg cá bố mẹ/ một lần cho đẻ (cả cá đực và cá cái).

3.2. Các loại thiết bị cho đẻ các đối tợng nuôi nớc lợ mặn. a. Bể cho các loài giáp xác đẻ.

Hiện nay chúng ta đã cho sinh sản nhân tạo nhiều loài giáp xác khác nhau nh: tôm sú, tôm càng xanh, tôm rảo, cua, ... tùy vào từng đối tợng cụ thể mà ta thiết kế bể đẻ có cấu tạo và nguyên lý hoạt động khác nhau. Nhìn chung bể đẻ của các loài giáp xác hiện nay có cấu tạo nh sau:

Bể có thể tích từ 2 ữ 6m3, độ sâu của bể 1 ữ 1,1m, bể có thể là hình tròn hình vuông, hình chữ nhật. Bể đợc xây bằng gạch láng xi măng nhẵn hoặc bể đúc sẵn bằng nhựa, coposite, ... Bể có một lù đáy xả cạn, lù đáy có thể đặt ở giữa đáy bể hay bên hông bể, đáy bể nhẵn và nghiêng về phía lù xả cạn.

1 2 3 4 Hình 75 b. bể cho cá đẻ. Bể cho cá đẻ có thể là hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, tốt nhất là hình tròn, thể tích bể nên thiết kế lớn hơn100 m3, độ sâu của bể từ 2 ữ 2,5m. Bể có một cống cấp nớc nằm trên đáy bể (nh hình vẽ), tạo với mặt đáy bể một góc 45o để khi cấp nớc, nớc sẽ chảy thành dòng xoáy, đáy bể dốc về tâm, ở giữa tâm có một có một lù xả cạn.

Do tính chất của trứng cá biển là trứng nổi nên chúng ta có thể thiết kế giai hứng trứng hoặc không. Nếu bể không có giai thu trứng thì sau khi cá đẻ ta dùng vợt vớt trứng để đa vào bể ấp. Cấu tạo nh hình vẽ: 1- Lù xả cạn. 2- Cống cấp nớc cho bể đẻ. 3- Bể thu trứng. 4- Bậc thang công tác (đứng vớt trứng).

Trong trờng hợp cơ sở không có bể cho đẻ ngời ta có thể cho cả đẻ trong giai căng ngay tại bè nuôi vỗ. Giai cho cá đẻ có kích thớc 6 x3 x 3 m, may bằng lới có kích thớc mắt lới 0,8 mm. Để đảm bảo nớc trong giai đợc lu thông, sử dụng một máy bơm chìm có công xuất 6m3/giờ, bơm nớc biển ở giữa giai, từ đáy lên trong suốt thời gian từ khi thả cá bố mẹ vào đến khi cá đẻ xong và bắt cá ra.

c. Bể đẻ cho các đối tợng khác.

* Bể cho cá ngựa đẻ: do đặc điểm của cá ngựa bắt mồi bằng thị giác, mặt khác để tiện theo dõi thời điểm đẻ con của cá đực để cung cấp thức ăn kịp thời nên bể đợc làm bằng thủy tinh có thể tích từ 100 ữ 150L. Trong bể có lắp đặt hệ thống sục khí, bể đợc đặt ở vị trí có nhiều áng sáng (có thể lắp thêm bóng đèn để cung cấp ánh sáng khi cần).

* Bể đẻ các đối tợng nhuyễn thể: Hầu cửa sông (Crassostrea rivularis), Bào ng (Haliotis diversicolor), ốc hơng (Babylonia areolata), ... Bể có hình tròn, hình vuông hoặc hình chữ nhật, thể tích bể từ 1 ữ 6 m3, vật liệu bể có thể là gạch xây, xi măng hay các loại vật liệu đúc sẵn nh nhựa, composite, ...

Một phần của tài liệu Tài liệu bai giang cong trinh nuoi trong thuy san ppt (Trang 72 - 76)