Các loại thiết bị điều tiết nớc

Một phần của tài liệu Tài liệu bai giang cong trinh nuoi trong thuy san ppt (Trang 64 - 66)

4.1. Cống điều tiết nớc

4.1.1. Khái niệm

Cống là một thiết bị thủy lợi đợc xây dựng dùng để điều khiển nớc chảy vào hoặc chảy ra kênh, mơng, ao, đồng ruộng. Đồng thời làm nhiệm vụ cấp đầy hoặc xả cạn. Cống là một trong những kiến trúc vật thủy công chủ yếu trong trại nuôi trồng thủy sản. Cống đ- ợc xây dựng ở đầu, cuối kênh với mục đích khống chế mực nớc trớc và sau cống. Đối với trại nuôi hải sản việc xây dựng cống là một vấn đề cần thiết có ý nghĩa to lớn, vì cống không chỉ để dẫn và tiêu nớc mà còn có tác dụng để lấy giống tôm cá.

4.1.2. Phân loại

Dựa vào vị trí xây dựng cống ngời ta chia thành các loại cống nh sau: - Cống đều khiển nớc đầu nguồn.

- Cống chia nớc. - Cống tiêu nớc.

Dựa vào cấu tạo ngời ta chia thành các loại cống nh sau: - Cống lộ thiên (công hở).

- Cống ngầm (cống kín). - Cống nửa kín nửa hở.

1 4 3 2 II I 6 5 Hình 60 Bờ Bờ 1 3 2 4 2 4 5 Hình 61 Bờ Lỗ điều tiết n ớc Lù đáy 30 ữ 50cm Đ ờng ống a. Cống lộ thiên 1- Tờng cánh gà. 2- Tờng cống.

3- Mố cống: là bộ phận chia cống thành nhiều cửa làm tăng khả năng chống đỡ áp lực của cánh cống và làm trụ cho cầu. Trên mố cống có đặt rãnh phai.

4- Lới chắn. 5- Đáy cống. 6- Phai cống. I- Phía thợng lu cống. II- Phía hạ lu cống. b. Cống ngầm Cống ngầm có nhiều dạng: 1. Ty điều khiển 4. ống cống

2. Đầu cống 5. ống điều tiết nớc

3. Cầu công tác

4.1.4. Tính khẩu độ cống

Để tính khẩu độ cống cho phù hợp chúng ta cần xác định lu lơng nớc qua cống. Vì vậy chúng ta cần xác định thể tích chứa của ao và thời gian cấp đầy hoặc xả cạn. Do l u tốc chảy qua cống ban đầu nhanh và sau đó giảm dần theo độ sâu thế năng nên để tính toán lu lợng nớc qua cống một cách chính xác chúng ta cần tính toàn bộ thời gian cấp đầy ao.

Ta có:

Qqc = V/ t (m3/s)

Trong đó: V. thể tích chứa của ao (m3) t. thời gian cấp đầy hoặc xả cạn.

Thay giá trị Qqc bằng thiết diện ngang của cống (hình chữ nhật) ta có: rc =

n qc h Q

Trong đó: Qqc. Là thiết diện ngang của cống

hn. Là độ cao của cống tính đến mức nớc thiết kế của ao. rc. Là độ rộng của cống

Để đảm bảo an toàn cho cống ta công thêm 5% độ rộng cho cống.

4.2. Máy bơm nớc

Máy bơm nớc là một thiết bị không thể thiếu đối với các trại nuôi trồng thủy sản. Bởi lẽ rất ít trại mà chúng ta có thể lợi dụng nguồn nớc tự chảy thờng xuyên. Thông thờng trong một trại nuôi trồng thủy sản chúng ta bố trí một hệ thống bơm dầu và một hệ thống bơm điện. Nhằm chủ động việc cấp nớc cho trại khi nguồn điện không đảm bảo.

* Tùy vào điều kiện sản xuất và vị trí xây dựng trại mà chúng ta bố trí trạm bơm cho phù hợp:

- Đối với những trại nằm trên bờ và có tính chất cố định thì ta xây dựng trạm bơm cố định. Những trạm bơm loại này thờng đặt ở đầu nguồn nớc, gần các sông, hồ, biển...

- Đối với những trại nằm ở vùng nhiều sóng gió chúng ta có thể bố trí các trạm bơm ngầm...

* Máy bơm: Hiện nay có rất nhiều loại máy bơm khác nhau; máy bơm điện, máy bơm dầu, máy bơm xăng... Dựa vào hình thức hút và đấy nớc ngời ta chia thành các loại máy sau: máy đẩy chính hút phụ, loại máy này ta đặt máy trong nớc hoặc gần nớc hoặc loại máy hút chính đẩy phụ, loại máy này ta đặt xa nguồn nớc (loại máy này có tốc độ vòng quay lớn; > 3000 vòng/ phút). Dựa vào cấu tạo bên trong của đầu bơm ngời ta chia thành loại máy ly tâm (công suất bơm lớn) và máy guồng...

* Tính toán công suất bơm: Để tính công xuất bơm phù hợp, chúng cần căn cứ vào lu lợng của mơng và lu lợng nớc cần phục vụ cho mục đích sản xuất thờng xuyên. Từ đó ta chọn loại bơm và số lợng bơm thích hợp. Lợng máy bơm cần mua gấp đôi lợng máy bơm đã tính toán đảm bảo theo yêu cầu sản xuất, phằm phòng khi có h hỏng.

Một phần của tài liệu Tài liệu bai giang cong trinh nuoi trong thuy san ppt (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w