2.1. Các yêu cầu đối với thiết bị chứa và xử lý nớc.
- Chứa đủ về số lợng và đảm bảo về chất lợng nớc cung cấp cho quá trình sinh sản nhân tạo các đối tợng nuôi trồng thủy sản.
- Đáp ứng đợc việc thực hiện các quy trình xử lý nớc theo yêu cầu của nhà kỹ thuật. - Các thiết bị này dễ vận hành, thuận tiện và khi h hỏng dễ sửa chữa.
- Đảm bảo hiệu quả kinh tế, kỹ thuật.
2.2. Ao chứa và xử lý nớc đầu nguồn.
Là ao dùng để chứa, lắng đọng các chất lơ lửng (phù sa) và xử lý nớc nhằm tạo ra nguồn nớc đủ về số lợng và đảm bảo về chất lợng trớc khi đa vào sản xuất. Các ao này th- ờng đặt ở những vị trí cao nhất của trại, gần nguồn nớc và gần khu sinh sản nhân tạo. Loại ao này thờng đợc xây dựng ở các vùng có nhiều chất phù sa và mùn bã hữu cơ.
a. Cấu tạo
Hình dạng: có nhiều hình dạng khác nhau có thể là hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình thang... Nếu xây dựng ta nên xây hình vuông hoặc hình chữ nhật.
Đối với ao nớc ngọt: có diện tích từ 3000 ữ 10000m2, độ sâu trung bình 2m. Một trại sản xuất giống thủy sản nớc ngọt chỉ cần bố trí một ao. Ao thờng có 3 cống, một cống cấp, một cống xả cạn và một cống chuyển nớc. Khi xây dựng chúng ta cho xây âm vào lòng đất 0,5m, đây là nơi lắng đọng các chất lơ lửng.
Đối với ao nớc lợ, mặn: ao thờng có diện tích từ 500 ữ 2000m2, độ sâu trung bình từ 1 ữ 1,5m. Đối với trại sản xuất giống thủy sản nớc lợ, mặn ta bố trí từ 1 ữ 3 ao chứa lắng
6 5 4 3 2 1 Hình 65 b. Nguyên lý hoạt động
* Ao nớc ngọt: đối với các ao chứa lắng nớc ngọt là trữ nớc lại ở ao một thời gian nhất định. Nhằm mục đích lắng đọng dần các chất vẩn, chất hữu cơ trong nớc. Đồng thời tạo thế năng để tạo dòng tự chảy từ ao chứa lắng đến nơi cần sử dụng. Đối với những thiết bị cần lu tốc lớn thì ta phải bơm lên các bể chứa cao. Loại ao này phục vụ quanh năm và cung cấp nớc cho tất cả các thiết bị sử dụng nớc khác của trại. Do vậy sau một năm hay một mùa vụ sản xuất chúng ta tiến hành vệ sinh một lần (vào mùa đông hoặc thời điểm chuyển giao giữa hai vụ sản xuất).
* Ao chứa và xử lý nớc mặn: các ao này thờng lấy nớc theo sự lên xuống của thủy triều. Nhiệm vụ của nó là cung cấp nớc hàng ngày cho trại sản xuất giống, việc cấp nớc từ ao chứa và xử lý đến các thiết bị sử dụng nớc bằng máy bơm. Ta cũng có thể bơm lên các bể chứa cao để tạo dòng tự chảy cung cấp nớc cho các thiết bị cần dòng lu thông liên tục. Sau mỗi kỳ con nớc cờng ta tiến hành vệ sinh một lần.
2.3. Bể chứa nớc.
Bể chứa nớc là loại bể đợc xây dựng để chứa nớc và tạo dòng chảy cung cấp cho các thiết bị sử dụng nớc. Bể thờng đợc xây dựng hình vuông, hình chữ nhật hoặc hình tròn. Vị trí đặt bể ở các vị trí khác nhau có thể ở trên nền đất hay gác lên các giá đỡ có độ cao khác nhau tùy thuộc vào mục đích sử dụng: đối với bể chứa nớc ngọt cao trình đáy bể cao hơn thiết bị sử dụng từ 1 ữ 2m, bể nớc mặn ≥ 0,5m. Bể có thể đợc đặt ngoài trời hoặc có mái che.
Thể tích chứa: Bể chứa nớc trong trại nớc ngọt lớn hơn 50m3, nớc mặn thể tích bể chứa bằng 1/2 ữ 1 thể tích của các bể sản xuất.
Độ sâu của bể không nên xây cao quá 2m nhằm hạn chế hiện tợng vỡ bể do áp lực nớc quá lớn.
2.4. Các thiết bị lọc nớc
a. Thiết bị lọc nớc theo nguyên lý tầng lọc ngợc.
* Cấu tạo: bể có thể là hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật... vật liệu có thể xây bằng gạch, bằng gỗ, bằng bê tôn ... thể tích bể lọc thô thông thờng từ 1 ữ 3m3, tối đa không quá 5 m3, bể lọc tinh có thể tích 0,6 ữ 1m3, độ sâu của bể từ 1 ữ 1,1m. 1- Lớp đá 4x6. 2- Lớp đá 1x2. 3- Lớp cát thô. 4- Lớp cát mịn. 5- Lớp than hoạt tính. 6- Nớc.
Trung bình mỗi lớp chất lọc có độ dày 20 cm. Đối với bể lọc tinh ngời ta thiết kế lớp cát mịn có độ dày 40 cm và để nâng cao hiệu quả lọc ta lót một lớp than hoạt tính nghiền nhỏ có độ dày 1 cm lên lớp cát mịn sau đó phủ tiếp một lớp cát mịn (3 ữ 5cm) lên trên.
0,8ữ1,5m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1,2 ữ 2m Khung và l ới lọc 225ữ230mm 1,2ữ1,5m van Bể chứa Lỗ cấp n ớc vào Hình 66 b. Phễu lọc ngợc
Đây là thiết bị lọc chỉ dành riêng cho nuôi các đối tợng cá nớc ngọt. Phễu lọc ngợc có cấu tạo nh sau:
Bể có đờng kính từ 1,2 ữ2m (1,5m), đờng kính khung đỡ lới lọc nhỏ hơn đờng kính bể 5 ữ10cm, đờng kính ống dẫn nớc vào 220mm, miệng đáy khung có đớng kính từ 225 ữ 230mm. Nguyên tắc hoạt động của bể lọc là nớc từ bể chứa chảy vào bể lọc qua phễu lọc bằng lới lọc sau đó nớc đợc đa đến các thiết bị sử dụng nớc (chủ yếu lọc động vật phù du).
c. Bể lọc sinh học
Là một loại thiết bị mới có khả năng lọc rất tốt. Thiết bị này sử dụng các chủng vi sinh vật có khả năng làm sạch môi trờng nớc để lọc nớc. Ngời ta thờng sử dụng hai chủng vi sinh vật háo khí và yếm khí. Dựa vào đặc tính của các loài vi khuẩn háo khí có khả năng phân hủy các hợp chất hữu cơ từ dạng đa phân tử thành dạng đơn phân tử và vi khuẩn hiếm khí có khả năng biến đổi các đơn phân tử thành các nguyên tử và phân tử. ở dạng này nó an toàn đối với động vật thủy sản cũng nh các đối tợng sinh vật tợng khác. Căn cứ vào tính chất lọc mà ngời ta chia thành hai loại bể lọc sinh học: bể lọc sinh học hoàn chỉnh và không hoàn chỉnh.
* Bể lọc sinh học hoàn chỉnh: là loại bể xảy ra hai quá trình lọc, háo khí và yếm khí. Chính vì vậy chất lợng nớc lọc của loại bể này là rất tốt. Cấu tạo của bể lọc sinh học hoàn chỉnh nh sau:
1- Van điều tiết nớc vào bể. 2- Nắp đậy.
3- Van sục khí vào bể. 4- Ngăn lọc háo khí. 5- Ngăn lọc yếm khí. 6- Van điều tiết nớc.
7- Vách ngăn giữa hai ngăn lọc. 8- Khay giá thể.
9- Vòi phun nớc. Vòi phun nớc có dạng hình chữ T nh hình vẽ. Trên vòi phun ta đục các lỗ chảy ngang tạo thành thành dòng nớc xoáy. Khay giá thể bằng inox, đờng kính của khay nhỏ hơn đờng kính bên trong của bình
Vòi thu bọt khí N ớc ra Đá bọt Bọt khí N ớc vào Hình 68 1 ữ 2cm. Vật liệu làm giá thể có thể
là các hạt nhựa, đá san hô đá sạn, hay bằng các loại loại giá thể chế tạo sẵn. Đối với loại vật liệu làm giá thể là các hạt nhựa, đá san hô, đá sạn ta chọn loại đá có đờng kính hạt 5 ữ 10 mm, độ dày của lớp giá thể từ 7 ữ 10 cm, khoảng cách giữa các khay giá thể là 15 cm. Nguyên tắc chọn chủng vi sinh vật lọc nớc là những chủng thuần, có khả năng phân hủy các hợp chất hữu cơ trong môi trờng nớc. Chủng vi sinh vật thờng đợc chọn đó là Nitrobacteria. Trong quá trính vận hành ta nên giữ lu lợng nớc chảy 40 L/s,
nhiệt độ từ 30 ữ 32oC.
* Bể lọc sinh học không hoàn chỉnh: là loại bể lọc háo khí hoặc là lọc
yếm khí. Thông thờng chúng ta thờng thiết kế bể lọc háo khí.
Để thay thế cho quá trình lọc yếm khí, chúng ta sục khí vào hệ thống lọc sau đó ta loại bỏ bọt nớc. Cách bố trí khay giá thể và các yêu cầu kỹ thuật tơng tự nh bể lọc sinh học hoàn chỉnh.
Cấu tạo nh hình vẽ:
Ngoài các thiết bị lọc trên, trong nuôi trồng thuỷ sản còn sử dụng nhiều loại thiết bị nâng cấp chất lợng nớc khác nh: đèn cực tím, xử lý nớc bằng khí ozone, dung dịch Anolite...