Giai ấp
1m
Dây cao su Bờ
Hình 76
Nói chung đủ hàm lợng oxy thi trứng các loài cá nuôi đều có thể ấp đợc trong nớc tĩnh. Dòng nớc trong các thiết bị ấp trứng nhằm tăng cờng hàm lợng oxy, kích thích các hoạt động trao đổi chất của trứng, ổn định nhiệt độ làm cho phôi phát triển nhanh, giảm đợc các tác nhân nguy hiểm hay địch hại ở bên ngoài và nâng đỡ trứng và cá bột không bị lắng đọng tập chung lại chết. Chính ví vậy một thiết bị ấp trứng phải đáp ứng đợc các yêu cầu kĩ thuật nh sau:
- Chất nớc tốt không có sinh vật hại cá. - Dễ khống chế lu tốc.
- Trứng đảo đều.
- Dễ loại trừ sản phẩm thải. - Thao tác tiện lợi, nhẹ nhàng. - Bền và kinh tế, ...
4.1. Giai ấp trứng cá.
Giai ấp sử dụng lới có gas lới 60 ữ 120, thể tích từ 5 ữ 10m3, độ sâu của giai từ 1 ữ 1,2m. Giai ấp thờng đặt ở những nơi có nguồn nớc tốt, không có các đối tợng địch hại cho trứng và cá con, có nguồn nớc lu thông, đôi khi để tạo dòng chảy nhằm mục đích đảo trứng ngời ta buộc giai vào hai đầu dây nối lên bờ để cố định giai và sau một khoảng thời gian nhất định ngời ta kéo di kéo lại tạo dòng nh hình vẽ:
4.2. Bể ấp vòng.
* Cấu tạo:Bể vòng có đờng kính 3 ữ 4 m, chiều cao bể 1 ữ 1,2 m. Bể đợc xây chìm hay nổi tuỳ theo điều kện địa hình cho phép và xây dựng trong trại cá. Nếu xây chìm thì thành bể phải cao hơn mặt bằng 0,3 ữ 0,3 m. Thành bể có thể xây bằng gạch dày 20 cm, mặt trong tô trơn láng để tránh cọ sát trứng. ống cấp nớc lấy từ tháp nớc có đờng kính 10 ữ
0,2ữ0,3 m 1 3 5 4 5 6 7 10 11 12 6 9 2 8 Hình 73
15 cm, có van điều chỉnh lu tốc nớc. Nớc đợc cấp vào bể bằng 6 ữ 8 vòi phun, miệng vòi phun hợp với đáy bể một góc 45o để toàn bộ khối nớc di chuyển vòng quanh bể không sinh ra góc chết. Đáy bể có hình lòng máng nông. Giữa bể có cống tràn nớc(cống điều tiết nớc). Cống này có những lỗ đờng kính 3 ữ 4 cm (lỗ điều tiết nớc) với độ cao khác nhau để có thể điều chỉnh mực nớc trong bể. Dới cống tràn có ống thoát nớc ngoài ra cũng có van dùng để tháo cạn toàn bộ nớc trong bể. Xung quanh cống tràn có khung sắt đặt lới mạng tràn để tránh cá bột và trứng ra ngoài.
1- Van điều tiết nớc vào bể. 2- Lòng ể ấp.
3- Khung mạng tràn. 4- Lõi tràn.
5- Lù đáy xả cạn.
6- Vòi phun nớc vào bể (mõm nhái).
7- Lỗ thoát nớc.
8- ống dẫn nớc vào bể.
9- ống dẫn nớc từ lù đáy xả cạn đến ống dẫn nớc thoát.
10- ống dẫn nớc thoát.
11- Cột điều tiết nớc trong bể. 12- Lỗ điều tiết nớc trong bể. Hình 77
1 2 3 4 5 6 7 (a) (b) (c) 8
Để thuận tiện cho việc điều tiết nớc ta đa cột điều tiết nớc ra ngoài và để tiết kiệm vật liệu xây dựng, tiết kiệm nhiên liệu trong quá trình vận hành và nâng cao hiệu quả ấp ngời ta có thể thiết kế hai vòng ấp trong một bể vòng, nh hình vẽ:
* Vận hành: Trớc khi ấp trứng rửa sạch bể kiểm tra vòi phun và lới mạng tràn để chắc chắn trứng và cá bột không thoát ra ngoài. Cho nớc vào đầy bể và điều chỉnh lu tốc nớc 0,1 ữ 0,15 m/s rồi cho trứng vào bể. Nớc vào bể qua một van điều chỉnh và chia đều nớc cho các vòi phun tạo thành dòng chảy tròn trong bể giúp cho trứng phát triển và nở. Khi mực nớc trong bể đợc cấp liên tục cao hơn lỗ cống tràn thì nớc tràn qua lỗ này qua ống thoát ra ngoài. Trứng và cá bột đợc giữ lại trong bể nhờ lới mạng tràn. Trung bình một bể ấp vòng 3 ữ 4 m3 có thể ấp 2 ữ 4 triệu trứng. Trong quá trình ấp đến giai đoạn trứng nở, vỏ trứng sẽ làm tắc mạng tràn, nớc sẽ không thoát đợc qua lới mạng tràn vì vậy nớc sẽ dâng cao hơn lới và chảy ra ngoài mang theo cả cá và trứng. Chính vì vậy giai đoạn này cần theo dõi rửa mạng tràn thờng xuyên. Hiện nay để tăng hiệu quả ấp của bể hoặc tiết kiệm nớc ngời ta cấp thêm oxy cho bể bằng các vòi thổi không khí từ máy sục khí.
4.3. Bình Veys (vây) ấp trứng cá.
* Cấu tạo: Bình Veys có thể tích 8 lít, đớng kính bình 20cm, bình đợc làm bằng kính mêca, bình Veys có thể ấp tối đa 150 000 trứng. Trớc kia bình Veys chủ yếu phục vụ cho nghiên cứu vì bình chỉ ấp một lợng trứng nhỏ và do bình đợc làm bằng kính mêca nên dễ quan sát, theo dõi (chu yếu ấp trứng cá nở trong một ngày). Ngày nay để cải tiến đa vào sản xuất ngời ta đã cải tiến tăng thể tích bình lên 50, 100, 150, 200 lít (có thể ấp và giữ cá 4 ữ 5 ngày). 11 3 Hình 78 79
30cm
25cm
40cm 40cm
Cửa thoát n ớc Van điều tiết n ớc vào
0,8 m ống dẫn n ớc Bể hứng n ớc thải (a)- Bình Veys. (b)- Mặt bằng bố trí hệ thống bình Veys. (c)- Mặt cắt hệ thống bình Veys.
1- Van điều tiết nớc vào. 2- Vòi sen phun nớc. 3- Cửa thoát nớc. 4- Bình ấp. 5- Giá đỡ. 6- ống dẫn nớc.
7- Máng thu gom và dẫn nớc thải ra ngoài 8- Đòn và vòng đỡ bình Veys.
4.4. Khay ấp nở trứng cá.
Hiện nay khay đợc dùng chủ yếu trong sản xuất giống cá rô phi đơn tính. Khay đợc dùng để ấp trứng cá rô phi ở giai đoạn IV, trứng ở giai đoạn I ữ III có thể đợc cá mẹ ấp trong miệng hoặc là ấp trong bình Veys.
* Cấu tạo: khay thờng làm bằng nhựa, có kích thớc 45x30x15cm, trên thành khay có cửa thoát nớc, mép dới của cửa thoát nớc cách đáy khay 3cm, mép trên cách miệng khay 5cm. Một khay có thể ấp 10 000 trứng cá rô phi:
ống thoát n ớc Đ ờng đi Hố ga thoát n ớc ống thoát n ớc ống thoát n ớc Khay ấp ống dẫn n ớc vào Máng thoát n ớc Hình 81
Chúng ta cũng có thể tự tạo các khay từ các dụng cụ sinh hoạt nh: thau, chậu nhựa. Các khay này thờng không thiết kế cửa thoát nớc mà tạo các ống thoát nớc. Do loại khay cải tiến này có cấu tạo ông thoát nớc nên ta có thể thiết kế dãy khay lọc theo hình bậc thang để tiết kiệm nớc nh hình vẽ:
* Nguyên tắc hoạt động: nớc đợc chảy từ ống dẫn nớc thẳng đứng xuống khay dâng lên và thoát ra qua cửa thoát hoặc ống thoát xuống bể hấng nớc hoặc máng thoát nớc. Để tiết kiệm nớc ngời ta có thể sử dụng tuần hoàn nớc.
4.5. Bể ấp.
Bể ấp có thể tích từ 1 ữ 8m3, độ sâu 1,1 ữ 1,2m, bể có hình tròn, hình vuông hoặc hình chữ nhật, bể thờng đợc xây bằng gạch láng xi măng hoặc bằng các vật liệu đúc sẵn. Bể có một cống xả cạn, cống có thể ở giữa bể hoặc bên hông bể, bên trong bể khi ấp ta bố trí hệ thống sục khí nhằm cung cấp đủ oxy và đảo trứng không bị lắng đáy. Bể ấp đợc sử dụng phổ biến trong sinh sản nhân tạo cá biển và tôm biển.