2.1. Quá trình xây dựng trại nuôi trồng thuỷ sản.
2.1.1. Thành lập tổ (đội) điều tra.
Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ và quy mô xây dựng trại mà ta thành lập tổ điều tra cho phù hợp với yêu cầu khảo sát. Thông thờng bao gồm các thành viên sau:
1- Tổ trởng: là thủ trởng cơ quan chủ quản (đã đợc cử). 2- Tổ phó và các thành viên trực tiếp tham gia điều tra:
- Đại diện cho địa chính - Đại diện cho tài chính
- Đại diện cho nuôi trồng thủy sản
- Đại diện cho chính quyền địa phơng sở tại - Đại diện cho cơ quan thiết kế
3- Cộng tác viên tham gia gián tiếp: bao gồm công an, thủy lợi, y tế, hội nông dân...
Dựa vào nhiệm vụ xây dựng trại (mục đích xây dựng, đối tợng sản xuất, chỉ tiêu, quy mô...) mà tổ điều tra tiến hành công tác điều tra, lập phơng án quy hoạch trình cấp trên xét duyệt.
Một phơng án quy hoạch phải nêu đợc những nội dung sau: 1- Nhiệm vụ quy hoạch
2- Thành phần và chơng trình làm việc của tổ điều tra
3- Đặc điểm về địa lý, địa hình, địa chất, khí tợng thủy văn, nguồn lợi thủy sản, giao thông, kinh tế xã hội... (so sánh các điểm điều tra).
4- Diện tích xây dựng, quy mô sản xuất, trình độ sản xuất, mức độ kinh doanh tổng hợp, chỉ tiêu sản xuất.
5- Quy hoạch và thiết kế sơ bộ (vị trí các công trình trong trại, xác định kiểu, kích thớc, số lợng và khối lợng các công trình, dự trù vật liệu xây dựng, trang bị kỹ thuật).
6- Biện pháp giải quyết vấn đề cung ứng vật t, vật liệu xây dựng. 7- Biên chế
8- Vốn đầu t xây dựng cơ bản, chi phí sản xuất hàng năm.
9- Thu nhập hàng năm, giá thành sản phẩm, hao phí vật t trên một đơn vị sản phẩm.
10- Doanh lợi, thời hạn hoàn vốn và kết luận.
2.1.2. Điều tra thăm dò chọn địa điểm.
Là công tác nghiên cứu địa điểm đợc lựa chọn trớc khi xây dựng trại nuôi trồng thuỷ sản. Mục đích để thu thập những tài liệu về vị trí địa lí, địa hình, địa chất khí t ợng thuỷ văn, nguồn lợi thuỷ sản, giao thông, kinh tế, xã hội... Làm căn cứ cho quá trình quy hoạch và thiết kế. Quá trình điều tra chia làm hai bớc.
Bớc một: Thu thập tài liệu (Điều tra số liệu thứ cấp)
Tiến hành nghiên cứu địa điển xây dựng qua bản đồ địa hình với tỷ lệ 1/1000 - 1/5000, các tài liệu khí tợng thuỷ văn, nguồn lợi thuỷ sản, tình hình sản xuất, sức lao động của địa phơng. Qua đó dự kiến phơng án và phạm vi xây dựng trại.
Bớc hai: Khảo sát thực địa (Điều tra số liệu thứ cấp).
Nhằm xác định và bổ sung những tài liệu đã có cho đầy đủ và chính xác đồng thời điều tra có định kỳ về các đặc điểm sịnh vật học của vùng nớc: Nguồn nớc, lợng nớc, chế độ thuỷ lý, thuỷ hoá, sinh vật phù du, sinh vật đáy, thăm dò địa chất, vật liệu xây dựng và phác hoạ sơ đồ bố trí các công trình trên thực địa.
2.1.3. Quy hoạch và thiết kế sơ bộ.
Dựa vào những tài liệu đã thu thập đợc để bố trí các công trình theo nhiều phơng án khác nhau rồi so sánh chọn lấy một phơng án tối u. Phơng án tối u theo nguyên tắc đầu t và chi phí sản xuất ít, sản xuất an toàn thuận lợi và hệ số hữu hiệu trên 75%.
Để tiến hành thiết kế tổng thể cần phải tính toán xác định tỷ lệ diện tích và tỷ lệ số lợng các ao trong trại sao cho phù hợp với tình hình thực tế nhng có quan điểm phát triển trong tơng lai.
a. Thiết kế tổng thể.
Xác định vị trí cao trình của các công trình trong trại, xác định hớng ao và vị trí các dãy ao hợp lý. Thiết kế tổng thể cần suy xét toàn diện đến tất cả các yếu tố vì vấn đề này liên quan đến khối lợng công trình và hiệu quả sản xuất sau này.
b. Thiết kế sơ bộ.
- Xác định kiểu, kích thớc của các công trình.
- Tính toán khối lợng công trình các loại. Khối đất, khối xây, cân bằng khối đất để quyết định lần cuối cao trình thiết kế.
c. Tính toán thiết kế.
Xác định các chỉ tiêu sản xuất, chi phí sản xuất, vật t, dự toán kinh phí xây dựng, thu nhập, doanh lợi hàng năm, thời hạn hoàn vốn.
2.1.4. Thiết kế kỹ thuật.
Sau khi phơng án đã đợc xét duyệt sẽ tiến hành thiết kế kỹ thuật.
Điều chỉnh lại kiểu và kích thớc các công trình cho phù hợp với phơng án. Cấu tạo các bộ phận, chi tiết của công trình đợc thể hiện trên nhiều bản vẽ: Bản vẽ mặt bằng; Bản vẽ mặt cắt dọc; Bản vẽ mặt cắt ngang; Bản vẽ chính diện thợng lu và hạ lu... Kèm theo các bản vẽ có thuyết minh làm căn cứ thi công.
2.1.5. Thi công.
Để công trình hoàn thành nhanh gọn, đảm bảo chất lợng, đúng thời hạn, tiết kiệm đợc tiền của và nhân lực thì phải thiết kế trình tự thi công và xác định phơng pháp thi công thích hợp. Đồng thời chú ý các nhân tố mang tính quyết định đến thời gian hoàn thành công việc nh tổ chức công trờng, giải quyết cung ng vật t, vật liệu xây dựng, nhân lực.
2.1.6. Nghiệm thu và quyết toán công trình.
Công trình xây dựng hoàn thành đợc bàn giao cho đợn vị sử dụng. Khi bàn giao phải đợc nghiệm thu, thành phần bàn giao gồm có:
- Đại diện cấp trên. - Đợn vị sử dụng. - Đơn vị thi công.
Căn cứ phơng án quy hoạch, thiết kế kỹ thuật để tiến hành kiểm tra, đánh giá chất lợng công trình và bàn giao cho đơn vị sử dụng. Đơn vị sản xuất có trách nhiệm sử dụng và bảo dỡng công trình.
Căn cứ biên bản bàn giao để lập quyết toán trình cấp trên xét duyệt.
2.2. Tính toán chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
Các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật công trình phản ánh về chất lợng công trình, thông qua các chỉ tiêu đó đánh giá đợc tính hợp lý của quá trình điều tra quy hoạch, thiết kế, giá thành và hiệu quả sản xuất kinh doanh của trại. Các chỉ tiêu cần xác định:
2.2.1. Hệ số hữu hiệu .
Hệ số hữu hiệu là trị số biểu thị diện tích nuôi cá hữu ích so với tổng diện tích của toàn trại.
n =
S
mn
S 100 (%)
Trong đó: Smn : Tổng diện tích mặt nớc (ha) S : Tổng diện tích toàn trại (ha)
2.2.2. Khối lợng xây dựng đơn vị.
Khối lợng xây dựng đơn vị là khối lợng công trình cần có để tạo ra một đơn vị diện tích mặt nớc nuôi cá. Đợc tính bằng tổng khối lợng đào đắp trong toàn trại so với tổng diện tích mặt nớc nuôi cá đợc tạo thành:
M =
mn S
V
(m3/ha)
Trong đó: Smn : Tổng diện tích mặt nớc (ha)
V : Tổng khối lợng đất đào, đắp (m3)
2.2.3. Giá thành xây dựng đơn vị.
Giá thành xây dựng đơn vị là vốn đầu t xây dựng cho một đơn vị diện tích mặt n- ớc. a = mn S A (đồng/ha)
Trong đó: A : Giá thành toàn bộ công trình (đồng) Smn : Tổng diện tích mặt nớc (ha)
2.2.4. Doanh lợi hàng năm.
Doanh lợi hàng năm là số lãi thuần tuý qua một năm sản xuất sau khi đã trừ đi chi phí.
a. Doanh lợi hàng năm toàn trại. (d)
Là số lãi hàng năm trên toàn bộ diện tích trại. Doanh lợi hàng năm toàn trại bằng hiệu của thu nhập bình quân nhiều năm với chí phí sản xuất hàng năm.
d = D - C (đồng)
Trong đó: D: Thu nhập bình quân nhiều năm C: Chi phí sản xuất hàng năm
b. Doanh lợi hàng năm đơn vị. (ds)
Là doanh lợi hàng năm của một đơn vị diện tích mặt nớc ds = mn S d (đồng/ ha) 2.2.5. Thời hạn hoàn vốn.
Sau khi công trình hoàn thành, phải trải qua một số năm sản xuất mới thu đợc doanh lợi. Doanh lợi để trả vào vốn đầu t xây dựng. Số năm đó là thời hạn hoàn vốn. Đây là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá chất lợng quy hoạch. Thời gian hoàn vốn càng ngắn, chất lợng càng cao.
T =
d
A
Trong đó: A: Tổng vốn đầu t xây dựng trại. d: Doanh lợi hàng năm toàn trại.
Đối với các công trình nuôi trồng thủy sản nớc ngọt số năm hoàn vốn có thể chấp nhận đợc (đem lại hiệu quả) không quá 10 ữ 15 năm, công trình nuôi mặn từ 3 ữ 5 năm.
2.3. Điều tra chọn địa điểm xây dựng trại nuôi trồng thuỷ sản.
Điều tra chọn địa điểm xây dựng trại là công tác nghiên cứu địa điểm trớc khi xây dựng. Công tác này cần phải đợc nghiên cứu đầy đủ và toàn diện với địa điểm đợc lựa chọn. Chất lợng trại đợc xây dựng cao hay thấp có liên quan đến vốn đầy t, hiệu quả sản xuất, kinh doanh sau này. Vì vậy công tác điều tra đợc chú ý đến các vấn đề sau: Chất n- ớc, chất đất, vị trí địa lý, địa hình, nguồn lợi thuỷ sản.
2.3.1. Chất nớc.
Chất nớc là điều kiện cơ bản để quyết định nguồn nớc có nuôi trồng thuỷ sản đợc hay không và quyết định đến sức sản xuất của vùng nớc. Xét chất nớc phải đề cập đến ba phơng diện:
a. Nguồn nớc.
Nguồn nớc có liện quan mật thiết đến nghề nuôi trồng thuỷ sản. Việc nghiên cứu tính chất của nguồn nớc tác dụng chi phối rất lớn đến quá trình sản xuất và hiệu quả sản xuất. Đứng về nguồn nớc cung cấp cho trại cần phân biệt rõ các loại nguồn nớc và tính chất của chúng. Nguồn nớc cung cấp cho trại có thể khe, suối, sông, hồ, đầm tự nhiên và nhân tạo, biển, nớc thải sinh hoạt... Các nguồn nớc này đều có thể cung cấp cho trại nếu có lợng nớc đầy đủ và chất nớc thích hợp.
Vấn đề chọn nguồn nớc nào để cung cấp cho trại thì phụ thuộc vào địa điểm xây dựng. Muốn sử dụng nguồn nớc nào cần khảo sát nắm đặc điểm thuỷ văn, lịch sử nguồn nớc. Tiến hành thu thập những tài liệu khí tợng thuỷ văn làm căn cứ thiết kế. Đến trạm thuỷ văn gần nhất để thu thập và cần kết hợp khảo sát trong vùng để chỉnh lý cho thích hợp với hiện trạng.
b. Lợng nớc.
Lợng nớc có thể quyết định đến diện tích xây dựng trại. Vì lợng nớc quyết định đến quá trình sản xuất thuận lợi hay không. Điều tra lợng nớc để nắm đợc sự biến động trong năm, hàng năm. Công việc này tiến hành về mùa khô và mùa ma.
Việc chọn nguồn nớc, ngoài chất nớc tốt cần có lợng nớc đầy đủ để cung cấp cho trại, đặc biệt là trong mùa sản xuất. Bởi nguồn nớc không chỉ cung cấp cho các ao mà còn cấp bổ sung lợng bốc hơi, thấm và thay nớc theo yêu cầu sản xuất. Nếu lợng nớc ít cần phải thiết kế công trình trữ nớc. Với các trại cần lập biểu sử dụng nớc để xây dựng công trình cấp tiêu nớc cho phù hợp (Tại liên xô 1 ha ao cần 1300 ữ 1800m3 nớc/tháng).
c. Chất nớc.
Chất nớc quyết định nguồn nớc có nuôi trồng thuỷ sản đợc hay không, chất nớc có ảnh hởng đến sinh trởng của các đối tợng nuôi. Vì vậy điều tra chất nớc để xác định giá trị sử dụng và những đối tợng có thể nuôi dỡng đợc.
Chất nớc chịu ảnh hởng bởi thành phần hoá học của các chất tan trong nớc, thành phần hoá hoá học này liên quan đến nguồn nớc. Việc điều tra chất nớc đợc tiến hành theo hai mùa Thu - Đông và Xuân - Hạ để biết quy luật biến động về dinh dỡng của vùng nớc.
+ Nhiệt độ: Sự biến đổi về nhiệt độ có ảnh hởng đến cờng độ trao đổi chất, sinh tr- ởng, phát dục của thuỷ sinh vật. Sự biến động về số lợng và phân bố của thuỷ sinh vật, sự phân giải các chất hữu cơ trực tiếp hay gian tiếp chịu ảnh hởng của nhiệt độ nớc. Khi nhiệt độ nớc tăng trong giới hạn thích hợp mọi hoạt động của thuỷ sinh vật tăng và ngợc lại. Vì vậy, với các trại nuôi trồng thuỷ sản cần chọn nguồn nớc có nhiệt độ từ 20 ữ 30oC.
+ Màu nớc và độ trong: Màu nớc đợc đợc hình thành bởi các yếu tố vật lí, hoá học và sinh vật học, sự phát tán và hấp thu ánh sáng của các phân tử nớc và các vật chất hoà tan trong nớc làm cho nó có màu sắc khác nhau. Độ trong biểu thị tầm chiếu sáng trong nớc, nó là chỉ tiêu vật lí biến đổi theo mùa và có liên quan đến các yếu tố khí t ợng, chu kỳ phát triển của sinh vật phù du. Ngời ta chọn màu xanh lá cây hoặc màu vàng nhạt, độ trong từ 30 ữ 50 cm để xây dựng trại nuôi trồng thuỷ sản.
* Tính chất hoá học của nớc.
+ Trị số pH: Trị số pH biểu thị độ chua, kiềm của nớc, nó ảnh hởng lớn đến đời sống của của thuỷ sinh vật. Sự biến đổi của trị số pH không những biểu thị sự biến đổi của [H+] mà còn cho ta biết trạng thái khí CO2, O2 và các muối hoà tan trong nớc. Độ pH biến đổi theo mùa, ngày, đêm rất rõ rệt. Sử dụng nguồn nớc có độ pH hơi kiềm để nuôi trồng thuỷ sản là phù hợp.
+ Các loại khí hoà tan: O2, CO2, CH4, H2S. Oxy hoà tan có ảnh hởng trực tiếp đến các loại thuỷ sản nuôi, mỗi loài có một ngỡng O2 khác nhau; CO2 là nguyên liệu chủ yếu cho quá trình quang hợp của thực vật thuỷ sinh. ở một hàm lợng nào đó nó có tác dụng kích thích sự hô hấp của động vật thhuỷ sinh; CH4, H2S. là những khí độc, nó sinh ra trong điều kiện chất hữu cơ phân giải yếm khí, có ảnh hởng đến hô hấp. Nớc vùng đầm lầy, nớc tù đều có nhiều loại khí này.
+ Muối hoà tan: NO3, NO2, SO4... Muối hoà tan có ảnh hởng đến chất nớc, đến đến sự phát triển thức ăn tự nhiên của các loài thuỷ sản nuôi
Bảng 3. Chỉ tiêu chất lợng nớc. Chỉ tiêu Lợng thích hợp Lợng cho phép Oxy (mg/l) 4 ữ 5 2 ữ 3 CO2 (mg/l) 10 ữ20 20 ữ 30 pH 7 ữ 8 6 ữ 7 Độ cứng tổng cộng (độ) 15 70 ữ 90 Sunfat (mg/l) 20 2.3.2. Chất đất
Nếu chất nớc ảnh hởng đến sinh vật phù du thì chất đất ảnh hởng đến sự phát triển của sinh vật đáy ngoài ra còn ảnh hởng đến chất nớc.
Trong những năm đầu hình thành ao thì các loại muối vô cơ và hữu cơ có trong đất ảnh hởng lớn đến chất nớc. Càng về sau tác dụng này càng giảm, lớp bùng đáy sẽ thay thế vai trò của nó. Vì vậy, trong ao nuôi cần giữ một lớp bùn đáy thích hợp để cho nớc ao đợc màu mỡ.
Xét chất đất phải chú ý từ hai mặt về yêu cầu nuôi trồng thuỷ sản và công trình xây dựng bằng đất. Sao cho chất đất phù hợp đời sống của các loài nuôi và đảm bảo chất lợng công trình. Trong thiên nhiên có nhiều loại đất có tính chất khác nhau. Với trại nuôi trồng thuỷ sản chọn đất thịt là phù hợp nhất. Vì chất đất chặt chẽ vừa phải, tính thấm nhỏ, tính hấp thụ tốt, chất dinh dỡng khó bị rửa trôi, không khí dễ lu thông, chất hữu cơ
dễ phân giải, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của vi sinh vật làm thức ăn cho các loài thuỷ sản nuôi.
2.3.3. Địa hình, địa lý, giao thông, kinh tế xã hội. a. Địa hình.
Chọn vùng đất bằng phẳng (nên chọn những nơi có độ dốc không quá 2%), diện tích rộng (chiều ngang lớn hơn 100 m) sẽ có thuận lợi cho việc bố trí bình đồ và công tác thi công dễ dàng, thuận lợi.
Vùng đất địa hình phức tạp, cao trình chênh lệch lớn, phải bố trí nhiều loại công trình làm tăng vốn đầu t và việc sản xuất sau này sẽ gặp nhiều khó khăn.
Địa hình không những phải thích ứng với diện tích xây dựng hiện tại mà còn có khả năng phát triển trong tơng lai mai sau. Ngoài ra còn chú ý đến việc cung cấp thức ăn, phân bón cho trại để nâng cao hiệu quả sản xuất.