- Kiểm nghiệm T để so sánh trung bình mức độ khĩ khăn tâm lý của biến số
e. Một số đề nghị mhằm hạn chế sự lo lắng khi thuyết trình.
1. Biết về người nghe: Về tuổi tác, trình độ, thái độ của người nghe…vv 2. Chuẩn bị tốt.
3. Chọn chủđề trình bày gần gũi với sự hiểu biết và hứng thú của mình.
4. Diễn tập bài thuyết trình trong một mơi trường tường đối gần gũi với mơi trường chính thức sẽ trình bày bài thuyết trình (VD: trình bày trong tập thể nhĩm nhỏ trước khi trình bày trước tập thể lớp và giáo viên).
5. Nắm chắc phần mởđầu và phần kết thúc bài thuyêt trình. 6. Tưởng tượng đến sự thành cơng.
7. Tổ chức cấu trúc bài thuyết trình logic, trình tự, dễ cho việc hiểu thơng tin. 8. Hít thở sâu để thư giãn.
9. Hành động tự tin sẽ khiến bạn tự tin (VD: Trước khi trình bày hãy dành một khoảnh khắc để nhìn, quan sát người nghe.)
10. Tìm kiếm sự tự tin bằng cách nhìn vào những khuơn mặt thân thiện. 11. Tập trung vào nội dung bài thuyết trình thay vì vào nỗi sợ hãi.
12. Dành một vài phut đầu giới thiệu cho mọi người dàn bài bài thuyết trình của bạn (như tổng quát những luận điểm chính mà bài thuyết trình đề cập
đến, phần mởđầu và phần kết luận).
13. Tìm kiếm và tranh thủ những cơ hội được nĩi, được phát biểu trước tập thể: bạn càng cĩ kinh nghiệm nĩi trước mọi người bao nhiêu thì bạn càng gặp ít sợ hãi khi thuyết trình bấy nhiêu.
II. Về mặt thực hành:
1. Mục tiêu: Thơng qua một số trị chơi giáo dục giúp sinh vien ơn lại các kiến thức và rèn luyện kỹ năng thuyết trình.
2. Nội dung một số trị chơi giáo dục: 2.1 KHI TƠI LÀ NGƯỜI NĨI