- Kiểm nghiệm T để so sánh trung bình mức độ khĩ khăn tâm lý của biến số
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
1.1 Từ ket quả nghiên cứu thực trạng, cĩ thể kết luận, những sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TPHCM thuộc mẫu nghiên cứu cĩ tồn tại những khĩ khăn tâm lý trong hoạt trường ĐHSP TPHCM thuộc mẫu nghiên cứu cĩ tồn tại những khĩ khăn tâm lý trong hoạt
động học tập, tiêu biểu là các khĩ khăn tâm lý như: tâm lý e ngại sợ mắc sai lầm trong học tập, chán nản khi gặp những mơn học khĩ và lo lắng quá mức về việc học.
Các khĩ khăn tâm lý nĩi chung được biểu hiện ở cả các mặt: nhận thức và thái độ. Trong đĩ cần quan tâm đến các khĩ khăn tâm lý biểu hiện ở mặt thái độ, hơn vì chúng xảy ra với mức độ tương đối thường xuyên hơn.
Sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TPHCM cũng gặp phải các khĩ khăn tâm lý ở
kỹ năng học tập, đặc biệt sinh vien cĩ tỉ lệ lựa chọn khá cao ở hai khĩ khăn tâm lý “khơng biết hoặc khơng biết rõ cách thực hiện kỹ năng” và “vận dụng kỹ năng khơng thành thạo” ở
tất cả các kỹ năng nền tảng của việc học đại học.
Các yếu tố giới tính, vùng miền, nơi sống và khối học về cơ bản khơng phải là ảnh hưởng đến mức độ khĩ khăn tâm lý biểu hiện ở nhận thức và thái độ trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TPHCM. Tuy nhiên, khi xét theo từng khĩ khăn tâm lý cụ thể thì lại cĩ sự khác biệt ý nghĩa giữa các trung bình mức độ khĩ khăn tâm lý theo tiêu chí khối học.
1.2 Các khĩ khăn tâm lý đã gây ảnh hưởng đến hiệu quả học tập của sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TPHCM ở nhiều mức độ khác nhau (mang tính tiêu cực). Cĩ sự thứ nhất trường ĐHSP TPHCM ở nhiều mức độ khác nhau (mang tính tiêu cực). Cĩ sự
tương quan giữa mức độ khĩ khăn tâm lý với tỉ lệ lựa chọn các mức độ hiệu quả học tập ở
sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TPHCM. Vậy cĩ thể kết luận các khĩ khăn tâm lý biểu hiện ở mặt nhận thức và thái độ cũng như các khĩ khăn tâm lý trong kỹ năng học tập cĩ
ảnh hưởng đến hiệu quả học tập của sinh viên, đặc biệt là ở các tiêu chí sau: - Khơng hiểu nội dung bài học.
- Khơng vận dụng được những kiến thức đã học vào những tình huống thực tiễn. - Lượng kiến thức tiếp thu được ít và khơng hệ thống.
- Khơng hồn thành hoặc hồn thành khơng tốt các nhiệm vụ học tập giáo viên giao cho.
- Khơng tham gia vào bài học trên lớp được.
Khơng cĩ sự khác biệt tỉ lệ lựa chọn các mức độ hiệu quả học tập do ảnh hưởng của các khĩ khăn tâm lý giữa các nhĩm sinh viên khi xét theo các tiêu chí hay nĩi một cách
khác, các yếu tố như giới tính, nơi sống, vùng miền, khối học hầu như khơng phải là yếu tố ảnh hưởng đến các mức độ hiệu quả học tập của sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TPHCM.
1.3 Cĩ rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra khĩ khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên, bao gồm cả những nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân khách quan, tập của sinh viên, bao gồm cả những nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân khách quan, trong đĩ cĩ tỉ lệ lựa chọn cao tập trung vào một số nguyên nhân sau như: Do bản thân chưa cĩ phương pháp học tập hợp lý, do khối lượng kiến thức lớn và khĩ, do mơi trường học tập
ởĐại học khác biệt quá nhiều so với ở bậc phổ thơng, do tính cách cá nhân (rụt rè, tự ti, e ngại, hay mắc cỡ,…), do thiếu sách, giáo trình, tài liệu tham khảo.
Trong các nguyên nhân gây ảnh hưởng đến khĩ khăn tâm lý biểu hiện ở mặt nhận thức và thái độ cũng như trong kỹ năng học tập, kết quả cho thấy cĩ nhiều nguyên nhân thuộc nhĩm nguyên nhân chủ quan. Từđĩ, cĩ thể kết luận rằng, các nguyên nhân chủ quan cĩ sựảnh hưởng nhiều đến mức độ khĩ khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TPHCM hơn các nguyên nhân khách quan.
Khơng cĩ sự khác biệt tỉ lệ lựa chọn các nguyên nhân gây ra khĩ khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TPHCM theo tiêu chí. Tuy nhiên, ở tiêu chí khối học, kết quả cho thấy một số nguyên nhân khách quan về mơi trường học tập, nội dung học, tài liệu giáo trình là những nguyên nhân gây khĩ khăn tâm lý trong hoạt động học tập cho sinh viên năm thứ nhất thuộc các khối học tự nhiên, xã hội, đặc thù nhiều hơn sinh viên thuộc khối ngoại ngữ.
1.4 Nhìn chung sinh viên năm thứ nhất đã cĩ những biện pháp tích cực nhằm mục
đích giảm bớt những khĩ khăn tâm lý trong hoạt động học tập như: - Dành nhiều thời gian cho việc học.
- Học hỏi kinh nghiệm học tập của các anh chị sinh viên khố trước - Rèn luyện thĩi quen sống và học tập độc lập.
- Tìm hiểu và áp dụng các phương pháp học bộ mơn hiệu quả. - Xác định lại tâm thế và động cơ học tập.
Tuy nhiên những biện pháp mà các bạn cĩ tỉ lệ lựa chọn cao lại tập trung vào khía cạnh cá nhân. Các biện pháp mang tính tương tác với tập thể và giảng viên cĩ thứ hạng lựa chọn thấp hơn.
Kết quả kiểm nghiệm Chi-square cho thấy các tiêu chí khơng ảnh hưởng đến cách sử
dụng những biện pháp khắc phục khĩ khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TPHCM, ngoại trừở một số biện pháp cụ the sau:
- Nhĩm sinh viên nữ cĩ tỉ lệ chọn biện pháp “Tích cực tham gia các buổi thảo luận, học tập ngoại khố để rèn kỹ năng” cao hơn nhĩm sinh viên nam.
- Nhĩm sinh viên ở tỉnh cĩ tỉ lệ chọn biện pháp “Học hỏi kinh nghiệm học tập của các anh chị sinh viên khố trước” cao hơn nhĩm sinh viên ở TPHCM
- Sinh viên khối đặc thù cĩ tỉ lệ lựa chọn biện pháp “Học hỏi kinh nghiệm học tập của các anh chị sinh viên khố trước” và “Tìm hiểu và áp dụng các phương pháp học bộ
mơn hiệu quả” cao nhất so với sinh viên các khối học cịn lại.
- Và biện pháp “Tích cực phát biểu, xây dựng bài trong lớp” cĩ tỉ lệ lựa chọn cao nhất ở nhĩm sinh viên thuộc khối ngoại ngữ.
1.5 Thơng qua buổi hướng dẫn nhằm trang bị kiến thức và rèn luyện, kỹ năng thuyết trình của khách thể thử nghiệm là sinh viên năm thứ nhất lớp Địa 1C đã cĩ sự tiến bộ. Từđĩ trình của khách thể thử nghiệm là sinh viên năm thứ nhất lớp Địa 1C đã cĩ sự tiến bộ. Từđĩ cho thấy việc tiến hành thực hiện việc giảng dạy ve các phương pháp, kỹ năng học tập là một biện pháp cần thiết và hiệu quả nhằm giúp sinh viên năm thứ nhất khắc phục khĩ khăn tâm lý trong hoạt động học tập, đặc biệt là khĩ khăn tâm lý trong kỹ năng học tập.
2. Kiến nghị
Từ kết quả nghiên cứu thưc trạng và nghiên cứu thử nghiệm, người nghiên cứu xin
đưa ra một số khuyến nghị nhằm giúp giảm bớt những khĩ khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TPHCM.
2.1 Về phía nhà trường, Khoa
Tăng cường cung cấp thơng tin về trường, về các ngành học, về yêu cầu của nghề
giáo viên cũng như tạo điều kiện cơ sở vật chất tốt nhằm giúp sinh viên năm thứ nhất giảm bớt sự lo lắng, bỡ ngỡ khi bước chân vào giảng đường ĐHSP TPHCM. Các biện pháp cụ
thể là:
- Tổ chức các buổi nĩi chuyện giơi thiệu về trường, về khoa, về nghề dạy học để tăng cường sự hiểu biết của sinh viên năm thứ nhất về trường, về ngành nghề mà mình đã chọn. - Soạn thảo sổ tay sinh viên nhằm giới thiệu chương trình học của khoa trong 4 năm
đại học, giúp sinh viên cĩ cái nhìn tổng quan về ngành học của mình để chuẩn bị tâm thế
- Cấp kinh phí và hỗ trợ tổ chức những buổi giao lưu giữa sinh viên năm thứ nhất với sinh viên các khố trước, đặc biệt giới thiệu các sinh viên tiêu biểu trong học tập và hoạt
động phong trào nhằm chia sẻ kinh nghiệm về học tập và đời sống sinh viên cho sinh viên năm thứ nhất.
- Bổ sung nội dung giảng dạy về “Phương pháp học tập” nhằm trang bị kiến thức về
phương pháp học tập đại học, giúp sinh viên năm thứ nhất trang bị những kỹ năng học tập hiệu quả.
- Cải thiện cơng tác thư viện như: quy trình cấp thẻ thư viện cần rút ngắn về mặt thời gian để sinh viên năm thứ nhất cĩ điều kiện nhanh chĩng tiếp xúc với các hoạt động của thư
viện; cần tập trung đầu tư bổ sung các tài liệu chuyên ngành, đặc biệt là tài liệu các chuyên ngành thuộc khối đặc thù.
2.2 Về phía giảng viên
- Cần chú trọng cơng tác chủ nhiệm, cơng tác chủ nhiệm phải thật sự là chiếc cầu nối giữa sinh viên năm thứ nhất với giảng viên.
- Các giảng viên cần nhiệt tình hơn trong cơng tác giảng dạy. Cụ thể là bên cạnh nhiệm vụ cung cấp tri thức các giảng viên cần chú ý hướng dẫn về phương pháp học tập,
đặc biệt là phương pháp học tập bộ mơn nhằm tạo cho sinh viên năm thứ nhất cĩ khả năng tự học hiệu quả.
2.3 Về phía sinh viên.
Yếu tố quyết định hiệu quả hoạt động học tập của sinh viên nằm trong chính họ. Vì thế, để hoạt động học tập hiệu quả hơn sinh viên năm thứ nhất cần phải:
- Nâng cao ý thức về nghề dạy học, ý nghĩa của việc học nghề dạy học đối với bản thân, gia đình và xã hội.
- Xác định động cơ, mục tiêu học tập cụ thể, phù hợp với bản thân.
- Tập trung vào hoạt động học tập của mình ngay từ khi bắt đầu bước chân vào trường đại học, tránh chủ quan, trì hỗn việc học tập chu đáo cho những năm học sau.
- Tích cực trong việc học. Cụ thể là tích cực, chủđộng trao đổi với giảng viên về nội dung, chương trình, nguyện vọng học tập của mình để giảng viên cĩ cơ sởđiều chỉnh, phan hồi kịp thời và phù hợp; tích cực trao đổi học tập trong lớp, với bạn bè.
- Mạnh dạn nhìn nhận những điểm yếu trong quá trình học tập của mình để tìm biện pháp khắc phục, tìm sự hỗ trợ từ thầy cơ, bạn bè, các anh chị sinh viên khố trước…vv
- Chủđộng tham gia các hoạt động, phong trào của lớp, khoa, trường trong khả năng và điều kiện của mình để tạo sự gắn bĩ với mơi trường học tập đồng thời giúp rèn luyện cho bản thân một số kỹ năng sống độc lập.