Tổ chức nghiên cứu thử nghiệm

Một phần của tài liệu khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh (Trang 37 - 38)

- Do mơi trường học tập ở Đại học khác biệt quá nhiều so với ở bậc phổ

2.3Tổ chức nghiên cứu thử nghiệm

2.3.1 Mục đích thử nghiệm

Kiểm tra hiệu quả biện pháp hỗ trợ nhằm giảm bớt khĩ khăn tâm lý trong hoạt động học tập. Cụ thể là kiểm tra hiệu quả hình thức tổ chức buổi dạy về 1 kỹ năng học tập (kỹ

năng thuyết trình) cho sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TPHCM. 2.3.2 Khách thể thử nghiệm

- Lớp: 1C khoa Địa lý trường ĐHSP TPHCM.

- Trong đĩ chỉ chọn 20 sinh viên làm khách thể nghiên cứu thử nghiệm. 2.3.3 Nhiệm vụ và nội dung thử nghiệm

- Giới hạn thử nghiệm: Do khả năng và điều kiện khơng cho phép nên người nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức thử nghiệm ban đầu trên 20 sinh viên năm thứ nhất thuộc khối xã hội (lớp Địa 1C) và khơng cĩ nhĩm đối chứng.

- Tiến hành thử nghiệm hình thức tổ chức buổi hướng dẫn về kỹ năng thuyết trình cho sinh viên lớp Địa 1C.

2.3.4 Cách thức tổ chức nghiên cứu thử nghiệm Các bước tiến hành:

Bước 1:

+ Gặp gỡ lớp làm quen, giới thiệu mục đích tổ chức buổi hướng dẫn về kỹ

năng thuyết trình sắp tới.

+ Yêu cầu lớp thực hiện một bài thuyết trình với một số nội dung theo hướng dẫn [xem thêm phụ lục 4].

+ Dành thời gian cho khách thể thử nghiệm trình bày các bài thuyết trình của mình.

+ Đánh giá và lấy điểm kỹ năng thuyết trình (LẦN 1) của khách thể thử

nghiệm trước khi tiến hành tác động hỗ trợ [xem thêm phụ lục 5].

+ Trao đổi, sắp xếp thời gian để tiến hành buổi hướng dẫn về kỹ năng thuyết trình.

Bước 2: Tổ chức buổi hướng dẫn về kỹ năng thuyết trình [xem thêm phụ lục 6].

Bước 3:

+ Yêu cầu sinh viên làm lại bài thuyết trình với nội dung nhưđã giao ở lần 1 [xem thêm phụ lục 4]

+ Cho sinh viên trình bày bài thuyết trình đã làm lại, đánh giá điểm kỹ năng thuyết trình (LẦN 2) sau khi cĩ sự tác động hỗ trợ.

+ Đánh giá hiệu quả tác động hỗ trợ nhằm giảm khĩ khăn tâm lý trong kỹ năng học tập, cụ thể là kỹ năng thuyết trình thơng qua kiểm nghiệm so sánh điểm kỹ năng thuyết trình LẦN 1 và LẦN 2 của khách thể thử nghiệm.

Cách xử ly kết quả:

Kết quả được xử lý bằng chương trình SPSS 7.5, dùng tỉ lệ %, kiểm nghiệm Paired- Samples T-Test để kiểm định trung bình của hai mẫu phối hợp từng cặp so sánh kết quả điểm kỹ nang của từng khách thể thử nghiệm trước và sau khi cĩ sự tác động hỗ trợ. Từđĩ, người nghiên cứu rút ra kết luận sư phạm về biện pháp tác động và sự biến đổi của khách thể thử nghiệm.

Một phần của tài liệu khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh (Trang 37 - 38)