- Phân tích, đánh giá các ý kiến, quan điểm khác nhau trong một cuộc thảo luận.
1.2.2.5 Nguyên nhân của khĩ khăn tâm lý trong hoạt động học tập
Khi tiến hành một hoạt động, để quá trình hoạt động diễn ra suơn sẻ, hạn chế tối đa những khĩ khăn phát sinh khi thực hiện thì cần phải đảm bảo những điều kiện cần thiết cho hoạt động. Ơng cha ta đúc kết qua một câu nĩi thật cơ đọng nhưng nêu lên đầy đủ các điều kiện để một hoạt động của con người thành cơng đĩ là “Thiên thời, địa lợi, nhân hồ”. Hay nĩi một cách khác, hoạt động muốn khơng gặp khĩ khăn thì cần phải hội tụđầy đủđiều kiện khách quan và chủ quan.
Hoạt động học tập là một trong những hoạt động vất vả, khĩ khăn. Do đĩ, việc đảm bảo các điều kiện cho hoạt động hoc tập là hết sức cần thiết. Các điều kiện này nếu được
đảm bảo sẽ làm thuận lợi cho hoạt động học tập và ngược lại nếu khơng đáp ứng được yêu cầu của hoạt động thì nĩ sẽ là nguyên nhân làm nảy sinh những khĩ khan nĩi chung, khĩ khăn tâm lý nĩi riêng trong quá trình thực hiện hoạt động.
Như vậy, cĩ thể nĩi, nguyên nhân gây ra các khĩ khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên là do các điều kiện cần cho hoạt động học tập diễn ra khơng được bảo đảm,
bao gồm các điều kiện khách quan bên ngồi và điều kiện chủ quan, xuất phát từ chính chủ
thể học tập là sinh viên.
Bước vào giảng đường đại học, sinh viên Sư phạm năm thứ nhất, những học sinh vừa mới rời khỏi ghế nhà trường phổ thơng, bước vào một mơi trường học tập với rất nhiều sự
mới mẻ, khác biệt. Đứng trước bước chuyển đổi này, việc họ sẽ phải gặp nhiều sự thay đổi về nhiều mặt về mơi trường sống, mơi trường học tập. Đểđảm bảo cho hoạt động học tập ở
bậc đại học cĩ thể diễn ra suơn sẻ và hạn chế những khĩ khăn nảy sinh trong quá trình học tập, sinh viên phải cĩ những điều kiện nhất định về năng lực, tính cách, kinh nghiệm sống, kinh nghiệm học tập, tâm thế học tập, khả năng thích ứng, nội lực cá nhân đủ để hồ nhập
được với một “đời sống” mới. Ngược lại, nếu sinh viên năm thứ nhất khơng đảm bảo những
điều kiện như đã nêu trên thì chắc chắn trong hoạt động học tập của mình họ sẽ gặp phải nhiều khĩ khăn, trong đĩ cĩ khĩ khăn tâm lý.
Mặt khác, bên cạnh những nguyên nhân chủ quan, xuất phát từ chính bản thân chủ
thể học tập thì những điều kiện bên ngồi, khách quan cũng sẽ là những nguyên nhân khiến cho hoạt động học tập nảy sinh khĩ khăn nĩi chung, khĩ khăn tâm lý nĩi riêng.
Các nguyên nhân khách quan gây ra khĩ khăn tâm lý trong hoạt động học tập cĩ thể
là: do các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động học tập chưa đầy đủ, khối lượng và mức độ nội dung học tập quá lớn và khĩ, chương trình học bố trí thiếu sự hợp lý, phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa phù hợp, và các điều kiện hỗ trợ học tập khác chưa tốt.
Như vậy, xét về nguyên nhân gây ra khĩ khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất, chúng ta cần tìm hiểu khơng chỉ những điều kiện khơng thuận lợi xuất phát từ mơi trường khách quan bên ngồi (nguyên nhân khách quan) mà cịn cần phải xác định những yếu tố xuất phát từ chính bản thân chủ thể, sinh viên năm thứ nhất (nguyên nhân chủ quan). Cĩ như thế, việc nhận thức về những nguyên nhân gây ra khĩ khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất mới đầy đủ và chính xác nhằm giúp đề
ra những giải pháp phù hợp để giảm bớt những khĩ khăn tâm lý, giúp sinh viên năm thứ
CHƯƠNG 2