Khĩ khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên Sư phạm năm thứ nhất

Một phần của tài liệu khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh (Trang 25 - 29)

thứ nhất

Khĩ khăn tâm lý biểu hiện ở mặt nhận thức

Khĩ khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên Sư phạm năm thứ nhất biểu hiện ở nhận thức cũng xuất phát từ hai hướng: nhận thức về bản thân và nhận thức về đối tượng học tập.

- Đối tượng học tập của sinh viên Sư phạm khá đa dạng, là một hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo bao gồm các phần như: các mơn khoa học cơ bản, các mơn khoa học chuyên ngành, các mơn nghiệp vụ Sư phạm, các mơn hỗ trợ (tin học, ngoại ngữ), các mơn thể dục, giáo dục quốc phịng, các mơn học tự chọn (nữ cơng, nhạc, hoạ…). Các bộ mơn này đều cĩ những vị trí, vai trị và tầm quan trọng như nhau bởi sựđĩng gĩp của nĩ trong quá trình đào tạo nên một người giáo viên trong tương lai giỏi về chuyên mơn và nghiệp vụ

cũng như hình thành nhân cách người giáo viên.

Tuy nhiên, khơng phải sinh viên năm thứ nhất nào cũng nhận thức được tầm quan trong, vị trí, vai trị của từng bộ mơn trong hoạt động học tập. Chính sự hiểu biết mơ hồ, khơng rõ ràng về vị trí, vai trị, tầm quan trọng của các bộ mơn trong chương trình học là

một khĩ khăn tâm lý cĩ thể dẫn đến tình trang sinh viên xem thường các bộ mơn khơng thuộc chuyên ngành, học lệch, học đối phĩ, từđĩ dẫn đến hiệu quả hoạt động học tập khơng cao.

Ngồi ra, việc thiếu sự hiểu biết về trường Sư phạm, về ngành nghề Sư phạm cũng như thiếu sự hiểu biết về nhiệm vụ học tập và yêu cầu học tập của sinh viên Sư phạm sẽ là những khĩ khăn tâm lý biểu hiện ở mặt nhận thức của sinh viên trường Sư phạm. Thực tế

cho thấy, khi chủ thể hiểu biết đầy đu, sâu sắc về đối tượng hoạt động của mình sẽ giúp họ

chuẩn bị tâm thế cũng như các điều kiện để thực hiện hoạt động đĩ. Ngược lại, khi thiếu những hiểu biết cần thiết vềđối tượng hoạt động thì chủ thể sẽ tiến hành hoạt động một cách

đối phĩ, thiếu sự tích cực và do đĩ khĩ đạt được hiệu quả cao.

Bên cạnh đĩ, sinh viên năm thứ nhất nĩi chung, sinh viên Sư phạm năm thứ nhất nĩi riêng, về mặt chủ quan, cĩ thể gặp một khĩ khăn tâm lý khác là nhận thức động cơ học tập chưa rõ ràng.

Động cơ học tập của sinh viên Sư phạm bao gồm những động cơ cĩ ý nghĩa cá nhân và những động cơ mang ý nghĩa xã hội như: động cơ nhận thức khoa học, động cơ nghề

nghiệp, động cơ xã hội, động cơ tự khẳng định mình và động cơ vụ lợi [27, tr.93-95]. Những động cơđĩ được cụ thể hố ở mục đích học tập mà sinh viên Sư phạm cần phải đạt tới. Theo A.K.Marcova, động cơ học tập là sự phản ánh đối tượng học tập vào đầu ĩc của người học, thúc đẩy người đĩ thực hiện hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu học tập. Chính

động cơ học tập đã chuyển hố nhu cầu học tập, làm nảy sinh tính tích cực học tập. Vì vậy, việc xác định động cơ học tập rõ ràng là tiền đề giúp cho người sinh viên Sư phạm hình thành nhu cầu học tập, làm nảy sinh tính tích cực học tập hướng vào việc hình thành, phát triển nhân cách người giáo viên tương lai.

Ngược lại, nếu người sinh viên Sư phạm khơng xác định được động cơ học tập của mình thì khơng thể nảy sinh nhu cầu học tập trở thành người giáo viên. Từ đĩ, dẫn đến sự

thiếu tích cực trong hoạt động học tập, hiệu quả hoạt đong học tập sẽ khơng cao.

Tĩm lại, việc thiếu sự hiểu biết về đối tượng học tập, cụ thể là về nội dung, chương trình, hoạt động của trường Sư phạm, cũng như nhận thức khơng rõ ràng động cơ học tập của bản thân là những khĩ khăn tâm lý biểu hiện ở mặt nhận thức trong hoạt động học tập của sinh viên Sư phạm.

Trong quá trình học tập luơn cĩ sự tham gia của các trạng thái tình cảm cũng như thái

độ của chủ thể học tập với hoạt động học tập của mình. Đĩ là thái độ của chủ thể học tập với hoạt động học tập.

Thực tế cho thấy, sinh viên năm thứ nhất nĩi chung, sinh viên Sư phạm năm thứ nhất nĩi riêng, phần lớn đều là học sinh vừa rời khỏi nhà trường phổ thơng, bước đầu làm quen với mơi trường học tập mới, học tập ở bậc đại học. Vì thế đối với hoạt động học tập ở

trường đại học cịn nhiều xa lạ đối với các em. Từ đĩ, ở các em cĩ thể nảy sinh nhiều thái

độ, tình cảm khác nhau đối với hoạt động học tập. Xét trên phương diện tích cực, ở các em cĩ thể xuất hiện những thái độ, tình cảm, xúc cảm dương tính đối với hoạt động học tập ở

một mơi trường mới như: tính tị mị đối với học tập, tính ham học hỏi, niềm khao khát, lịng quyết tâm học tập, niềm vui, hứng thú học tập, tinh thần kiên trì vượt khĩ...vv. Ở trạng thái thái độ, tình cảm này sẽ thúc đẩy sinh viên học tập tích cực. Ngược lại, ở sinh viên năm thứ

nhất cũng cĩ thể xuất hiện những thái độ, tình cảm âm tính đối với hoạt động học tập như

coi thường việc học tập, thờơ, lo lắng, sợ hãi, căng thẳng, chán nản khi gặp những vấn đề

nảy sinh do một mơi trường học tập mới.

Bên cạnh đĩ, sinh viên Sư phạm năm thứ nhất trong mơi trường học tập mới ở đại học, do sự hạn chế của kinh nghiệm, của tuổi đời, nên khi tham gia vào một hoạt động, các em cĩ thể cĩ sự đánh giá chưa phù hợp vềđối tượng cũng như bản thân khi tham gia hoạt

động đĩ. Trên cơ sởđĩ, khi tham gia vào hoạt động học tập, một số sinh viên năm thứ nhất nếu đánh giá quá cao về mình, đặc biệt khi các bạn sinh viên cĩ những thành tích học tập cao trong những năm học phổ thơng, bị “che phủ” bởi những thành tích sáng chĩi đĩ cĩ thể

sẽ dẫn đến sự sơ suất, chểnh mảng, chủ quan, xem thường chính hoạt động học tập hoặc ngược lại lại các em lại bị áp lực, căng thẳng khi ép buộc mình vào hoạt động học tập với mục đích phải được những thành tích như những ngày ở phổ thơng. Đối lập với sựđánh giá quá cao về bản thân, sinh viên năm thứ nhất lại tự đánh giá thấp về mình từ đĩ dẫn đến sự

mặc cảm tự ti, lo lắng, sợ mắc sai lầm, thiếu phấn đấu trong quá trình học tập làm ảnh hưởng đến tiến trình và kết quả học tập.

Tĩm lại, khĩ khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên Sư phạm năm thứ

nhất biểu hiện ở mặt thái độ chính là những thái độ, tình cảm, xúc cảm âm tính của chủ thể

học tập với hoạt động học tập. Những khĩ khăn tâm lý này sẽ làm giảm đi tính tích cực, chủ động, tự giác trong hoạt động học tập của sinh viên Sư phạm năm thứ nhất từ đĩ dẫn đến hiệu quả học tập khơng cao.

Khĩ khăn tâm lý biểu hiện ở mặt hành vi

Mục tiêu chủ yếu của sinh vien Sư phạm là trở thành người giáo viên trong tương lai.

Điều đĩ cĩ nghĩa là họ phải đạt được những điều kiện sau:

- Cĩ lịng yêu nghề, tư cách đạo đức tốt đáp ứng yêu cầu của nghề dạy học. - Cĩ khả năng về chuyên mơn và nghiệp vụ sư phạm.

- Cĩ khả năng tự nghiên cứu, học tập, bồi dưỡng, xây dựng phương pháp học tập suốt

đời.

- Cĩ trình độ ngoại ngữ, tin học.[6, tr. 3-7]

Đểđạt được những tiêu chuẩn của một “người giáo viên chất lượng cao” như trên thì ngay từ năm đầu tiên học tập tại trường đại học, sinh viên phải khơng ngừng phấn đấu học tập đạt hiệu quả.

Mặt khác, đối tượng học tập của sinh viên Sư phạm lại cĩ khối lượng khá lớn và rộng bao gồm: hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và cách thức chiếm lĩnh chúng thuộc các lĩnh vực khoa học chuyên ngành, nghiệp vụ sư phạm, cơng cụ. Đứng trước sự mâu thuẫn giữa khối lượng tri thức cần tiếp thu lớn với thời gian đào tạo trong trường đại học là giới hạn, người sinh viên Sư phạm cần phải cĩ những phương pháp, kỹ năng học tập khoa học cũng như khả năng sử dụng những kỹ năng học tập thành thục.

Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo mà các trường đại học cần trang bị cho sinh viên cũng như

một sinh viên cần phải cĩ để cĩ thể học tập bao gồm: hệ thống kỹ năng, kỹ xảo nền tảng và hệ thống ky năng, kỹ xảo chuyên biệt. Trong đĩ, hệ thống kỹ năng kỹ xảo nền tảng, đúng như tên gọi của nĩ, làm cơ sở, làm nền tảng cho sự hình thành và phát triển hệ thống kỹ

năng, kỹ xảo thứ hai - hệ thống những kỹ năng, kỹ xảo liên quan trực tiếp đến cách “hành nghề” tương lai của sinh viên cũng như làm cơ sở cho mục tiêu học tập suốt đời của một cá nhân [13, tr.80]. Vì lẽ đĩ, sinh viên nĩi chung, sinh viên Sư phạm năm thứ nhất nĩi riêng cần phải quan tâm trang bị và rèn luyện hệ thống kỹ năng học tập nền tảng này.

Trước khi đề cập những kỹ năng học nền tảng, chúng ta cần bắt đầu từ cách học, phương pháp học. Bởi kỹ năng là những thể hiện cụ thể của phương pháp học.

Bàn về cách học tập cĩ rất nhiều cách phân loại khác nhau do các tiếp cận khác nhau từ nhiều tác giả. Tuy nhiên, do tính chất chủđộng của chủ thể học là sinh viên thì cách phân loại cách học, phương pháp học theo hoạt động học (theo cách tác động của người hoc đến

đối tượng) là khá phù hợp [30, tr.120-206]

Tác động trực tiếp: mơ hình phương pháp tự học, tự nghiên cứu (bao gồm phương pháp thu nhan, xử lý thơng tin, nghiên cứu khoa học…vv). Từđĩ tương ứng cần cĩ

các kỹ năng tự học, làm việc độc lập như: + Kỹ năng đọc sách:

- Tìm và lựa chọn sách, tài liệu để phục vụ cho việc học bộ mơn.

- Đọc, phát hiện những thơng tin quan trọng phục vụ cho việc học bộ mơn. - Đọc kết hợp giữa giáo trình với tài liệu gốc, tài liệu tham khảo.

- Tổng hợp, chọn lọc, đánh giá kiến thức ở nhiều nguồn tài liệu khác nhau. - Ghi chép khi đọc sách.

+ Kỹ năng nghe giảng và ghi chép:

- Đặt câu hỏi để tìm kiếm, phát hiện vấn đề.

- Hệ thống, ơn tập bài cũđể làm nền tảng cho việc tiếp thu bài học mới. - Xác định các vấn đề quan trọng của bài học mới.

- Nghe giảng và ghi chép đầy đủ nội dung bài học trên lớp.

- Nghe giảng và ghi chép những ý cơ bản, quan trọng của bài học. - Nghe giảng và diễn đạt lại nội dung bài học bằng ngơn ngữ của mình. + Kỹ năng ơn tập:

- Xây dựng kế hoạch ơn tập. - Lập đề cương ơn tập.

- Sắp xếp và phân loại các tri thức đã học theo mối liên hệ để dễ dàng trong việc ghi nhớ.

+ Kỹ năng nghiên cứu khoa học:

- Lựa chọn và xác định vấn đề cho bài tập nghiên cứu. - Lập đề cương bài tập nghiên cứu.

- Xử lý các tài liệu phục vụ cho bài tập nghiên cứu. - Trình bày bài tập nghiên cứu.

Tác động qua hợp tác, tự thể hiện mình: các phương pháp hợp tác, từ đĩ

địi hỏi sinh viên cần cĩ các kỹ năng thuyết trình, thảo luận như:

Một phần của tài liệu khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)