- Phân tích, đánh giá các ý kiến, quan điểm khác nhau trong một cuộc thảo luận.
TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổ chức nghiên cứu lý luận
2.1 Tổ chức nghiên cứu lý luận
Việc nghiên cứu lý luận bao gồm các nội dung cơ bản sau: - Lược sử nghiên cứu vấn đề
- Xác định cơ sở khoa học và các khái niệm cơng cụ trong đề tài nghiên cứu.
2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng
2.2.1 Mục đích nghiên cứu
Khảo sát thực trạng khĩ khăn tâm lý và nguyên nhân gây ra khĩ khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TPHCM.
Bảng 2: Phân bố khách thể nghiên cứu thực trạng
Giới tính Vùng miền Nơi sống Khối học Nam Nữ Tỉnh TPHCM Nội trú KTX Ngoại trú Tự nhiên Xã hội Đặc thù Ngoại ngữ 90 277 289 78 74 293 107 82 86 92 367 367 367 367
2.2.2 Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu
2.2.2.1 Tìm hiểu mức độ khĩ khăn tâm lý biểu hiện ở mặt nhận thức, thái độ - tình cảm, xúc cảm và kỹ năng học tập trong hoạt đong học tập của sinh viên năm thứ nhất trường
ĐHSP TPHCM. So sánh mức độ các khĩ khăn tâm lý này theo các tiêu chí: giới tính, vùng miền, nơi sống, khối học.
2.2.2.2 Tìm hiểu những nguyên nhân gây ra khĩ khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TPHCM. Tìm hiểu sự khác biệt về những nguyên nhân gây ra khĩ khăn tâm lý ở các nhĩm sinh viên theo các tiêu chí: giới tính, vùng miền, nơi sống, khối học.
2.2.2.3 Tìm hiểu hiệu quả học tập do những khĩ khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TPHCM.
2.2.2.4 Tìm hiểu một số biện pháp mà sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TPHCM
đã sử dụng nhằm giảm bớt những khĩ khăn tâm lý trong hoạt động học tập của mình. 2.2.3 Cách thức tổ chức các phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng anket là phương pháp chủđạo, các phương pháp khác là phương pháp ho trợ.
2.2.3.1 Phương pháp anket: Trình tựđiều tra được tiến hành theo hai bước sau: - Bước 1: Tháng 8/2006: điều tra thăm dị 50 sinh viên bằng phiếu thăm dị ý kiến bao gồm các câu hỏi mở [xem thêm phụ lục 1] nhằm tìm hiểu sơ bộ các khĩ khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TPHCM, nguyên nhân và biện pháp khắc phục khĩ khăn tâm lý đĩ.
- Bước 2: tháng 11/2006: Tiến hành điều tra thực trạng khĩ khăn tâm lý trong hoạt
động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TPHCM. Phiếu điều tra được xây dựng trên cơ sở phân tích, tổng hợp kết quảđiều tra ở bước 1 cùng với những nghiên cứu về
mặt lý luận. Nội dung phiếu điều tra cụ thể như sau [xem thêm phụ lục 2]:
Câu 1: Khĩ khăn tâm lý biểu hiện ở mặt nhận thức và thái độ - tình cảm, xúc cảm trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TPHCM.
+ Khĩ khăn tâm lý về mặt nhận thức: - Hiểu biết chưa đầy đủ về trường Sư phạm. - Hiểu biết chưa đầy đủ về nghề dạy học. - Hiểu biết chưa đầy đủ về nhiệm vụ học tập và yêu cầu học tập của sinh viên Sư phạm. - Nhận thức động cơ học tập chưa rõ ràng.
- Mơ hồ, thiếu hiểu biết về vị trí, vai trị, tầm quan trọng của các bộ
mơn trong chương trình học.
+ Khĩ khăn tâm lý về mặt thái độ:
- Chưa thích ứng với phương thức tổ chức học tập ởđại học. - Tâm lý e ngai, sợ mắc sai lầm trong học tập.
- Chán nản khi gặp những mơn học khĩ. - Lo lắng quá mức về việc học.
- Rụt rè, nhút nhát trong việc học. - Chủ quan trong học tập.
- Thiếu tự tin vào bản thân nên khơng cố gắng học tập. - Thiếu kiên nhẫn trong học tập.
Với mỗi ý khách thể sẽ chọn 1 trong 5 mức độ từ (0) khơng bao giờ, (1) hiếm khi, (2) thỉnh thoảng, (3) thường xuyên, (4) rat thường xuyên.
Câu 2: Khĩ khăn tâm lý biểu hiện trong kỹ năng học tập:
Trên cơ sở xác định những kỹ năng học tập cụ thể cần thiết cho việc học ởđại học nĩi chung và ĐHSP nĩi riêng người nghiên cứu tiến hành tìm hiểu sinh viên Sư phạm năm thứ nhất đã gặp phải khĩ khăn tâm lý nào trong việc sử dụng những kỹ năng học tập.
Các khĩ khăn tâm lý trong việc sử dụng các kỹ năng học tập, bao gồm: + Khơng biết hoặc khơng biết rõ cách thực hiện kỹ năng học tập. + Thấy khơng cần thiết phải cĩ kỹ năng học tập.
+ Vận dụng (sử dụng) khơng thành thạo kỹ năng học tập. Các kỹ năng học tập cụ thểđược xếp vào từng nhĩm như sau:
Các kỹ năng tự học, làm việc độc lập:
+ Kỹ năng đọc sách:
- Tìm và lựa chọn sách, tài liệu để phục vụ cho việc học bộ mơn.
- Đọc, phát hiện những thơng tin quan trọng phục vụ cho việc học bộ mơn. - Đọc kết hợp giữa giáo trình với tài liệu gốc, tài liệu tham khảo.
- Tổng hợp, chọn lọc, đánh giá kiến thức ở nhiều nguồn tài liệu khác nhau. - Ghi chép khi đọc sách.
+ Kỹ năng nghe giảng và ghi chép:
- Đặt câu hỏi để tìm kiếm, phát hiện vấn đề.
- Hệ thống, ơn tập bài cũđể làm nền tảng cho việc tiếp thu bài học mới. - Xác định các vấn đề quan trọng của bài học mới.
- Nghe giảng và ghi chép đầy đủ nội dung bài học trên lớp.
- Nghe giảng và ghi chép những ý cơ bản, quan trọng của bài học. - Nghe giảng và diễn đạt lại nội dung bài học bằng ngơn ngữ của mình.
+ Kỹ năng ơn tập:
- Xây dựng kế hoạch ơn tập. - Lập đề cương ơn tập.
- Sắp xếp và phân loại các tri thức đã học theo mối liên hệ để dễ dàng trong việc ghi nhớ.
+ Kỹ năng nghiên cứu khoa học:
- Lập đề cương bài tập nghiên cứu.
- Xử lý các tài liệu phục vụ cho bài tập nghiên cưu. - Trình bày bài tập nghiên cứu.
Kỹ năng thuyết trình, thảo luận. - Xây dựng đề cương bài báo cáo.
- Sắp xếp cấu trúc bài báo cáo logic, khoa học.
- Diễn đạt, trình bày rõ ràng, tự tin trước tập thể.
- Đặt câu hỏi để trao đổi, dẫn dắt cuộc thảo luận đi đúng hướng.
- Phân tích, đánh giá các ý kiến, quan điểm khác nhau trong một cuộc thảo luận. luận.
Kỹ năng kiểm tra, đánh giá:
- Đọc, phân tích vấn đề trước khi giải quyết một nhiệm vụ học tập hoặc trong khi làm bài kiểm tra.
- Lập dàn ý, xây dựng đề cương bài kiểm tra.
- Phân bố thời gian hợp lý khi thực hiện một bài kiểm tra. - Viết, trình bày câu trả lời.
- Đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi lần kiểm tra hoặc phải giải quyết một nhiệm vụ học tập nào đĩ.
Như vậy, ở mỗi ý thuộc từng kỹ năng sẽ cĩ ba khĩ khăn tâm lý mà khách thể cĩ thể
gặp phải. Khách thể chọn và đánh dấu (X) vào khĩ khăn tâm lý phù hợp vơi mình ở mỗi ý này.
Câu 3: Mức độ hiệu quả học tập (mang tính tiêu cực) khi khách thể gặp phải những khĩ khăn tâm lý trong hoạt động học tập của mình.
Khách thểđược đánh dấu (X) nhiều lựa chọn phù hợp với mình.
Câu 4: Nguyên nhân của những khĩ khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất:
Các nguyên nhân được chia thành hai nhĩm sau:
+ Nhĩm nguyên nhân chủ quan:
- Do thiếu kinh nghiệm sống và học tập độc lập. - Do khơng hứng thú với nghề Sư phạm.
- Do kiến thức nền tảng của bản thân khơng đủđáp ứng. - Do chịu ảnh hưởng nặng nề cách học ở phổ thơng.
- Do tính cách cá nhân (rụt rè, tự ti, e ngại, hay mắc cỡ,…vv). - Do bản than chưa cĩ phương pháp học tập hợp lý.
- Do năng lực tư duy của bản thân bị hạn chế.
- Do khả năng thích ứng của ban thân với mơi trường mới.
- Do thiếu kỹ năng sống độc lập nên lúng túng trong việc tổ chức đời sống cá nhân và hoạt động học tập phù hợp.
- Do bản thân chưa tích cực với việc học.
+ Nhĩm nguyên nhân khách quan: