Quy trình tổ chức một bài thuyết trình

Một phần của tài liệu khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh (Trang 102 - 104)

- Kiểm nghiệm T để so sánh trung bình mức độ khĩ khăn tâm lý của biến số

b.Quy trình tổ chức một bài thuyết trình

1. Chọn và giới hạn chủ đề thuyết trình: Kỹ thuật sử dụng ý tưởng để giải quyết vấn

đề sáng tạo (Brainstorming): - Chuẩn bị giấy bút.

- Giới hạn thời gian suy nghĩ.

- Bắt đầu viết ra những chủ đề cho bài thuyết trình mà bạn nghĩ đến, khơng chọn lựa, chỉ viết ra.

- Để các ý tưởng dẫn dắt nhau. - Viết cho đến khi hết giờ.

- Đọc lại các ý tưởng đã được viết ra.

- Chọn một ý tưởng phù hợp với sự hiểu biết và hứng thú của bạn nhất.

2. Xác định mục tiêu bài thuyết trình: Bao gồm xác định mục tiêu chung và những mục tiêu cụ thể mà bài thuyết trình phải đạt được.

- Thuyết trình thơng tin: chia sẻ, cung cấp thơng tin bằng cách định nghĩa, mơ tả, giải thích…một hiện tượng, sự kiện, chức năng, quá trình…nào đĩ.

- Thuyết trình thuyết phục: cũng cĩ thể cung cấp thơng tin nhưng để nhằm thay đổi hoặc củng cố thái độ, niềm tin, giái trị, hành vi của người nghe.

- Thuyết trình giải trí: giúp người nghe cĩ một khoảng thời gian thư giãn, vui vẻ. Các mục tiêu cụ thể của bài thuyết trình: được phát biểu sau khi đã xác định mục tiêu chung. Mục tiêu cụ thể cái bạn muốn người nghe cĩ được sau khi kết thúc bài thuyết trình. Mục tiêu cụ thể cần được phát biểu rõ ràng, cụ thể (VD: giải thích, mơ tả, viết…) và phù hợp với người nghe.

3. Quyết định mơ hình tổ chức, sắp xếp nội dung bài thuyết trình: Ba mơ hình thường được sử dụng để tổ chức, sắp xếp một bài thuyết trình vơi mục đích giúp thơng tin của bài thuyet trình đến với người nghe dễ dàng hơn.

- Mơ hình sắp xếp theo trình tự thời gian: các dữ kiện của bài thuyết trình

được sắp xếp theo mối quan hệ thời gian như quá khứ, hiện tại, và tương lai; hoặc từ quá khứ gần đến qua khứ xa…vv, thường được sử dụng cho mục tiêu giải thích và mơ tả một tiến trình.

- Mơ hình đề tài: các dữ kiện trong bài thuyết trình đi theo chủđề, vấn đề, đối tượng, phù hợp khi bàn luận về một sự kiện, nhân vật nổi tiếng… chứa đựng nhiều chi tiết, yếu tố. VD: nĩi đến chủđề GIÁO DỤC thì bài thuyết trình đề cập đến giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học, quản lý trong nhà trường, lương, học phí…vv

- Mơ hình vấn đề – giải pháp: đây là mơ hình thường được sử dụng khi viết những bài thuyết trình thuyết phục. Trong bài thuyết trình được chia thành hai phần: phần đầu mơ tả các vấn đề, phần thứ hai đưa ra các giải pháp.

4. Phát triển những ý tưởng chính của bài thuyết trình: Một số cách giúp phát triển những ý tưởng chính của bài thuyết trình:

- Định nghĩa. - Ví dụ.

- So sánh và đối chiếu.

- Giai thoại, những truyện kể, kí sự, …và những the loại khác. - Minh chứng bằng các tác giả.

5. Chuẩn bị phần giới thiệu mởđầu và kết thúc bài thuyết trình Cách để mởđầu bài thuyết trình:

- Kể một câu chuyện.

- Chia sẻ một kinh nghiệm cá nhân. - Sử dụng những mẫu chuyện hài hước. - Sử dụng một trích đoạn thích hợp. - Đặt một câu hỏi.

Cách kết thúc bài thuyết trình:

- Nhấn mạnh ý tưởng trung tâm của bài thuyết trình. - Tổng kết những điểm chính mà bài thuyết trình đề cập. 6. Diễn tập bài thuyết trình

7. Trình bày chính thức bài thuyết trình.

Cách thiết kế và sử dụng bìa ghi chú: Việc sử dụng những mảnh bìa ghi chú sẽ giúp cho người thuyết trình dễ dàng và liên tục trong việc trình bày, tiếp xúc với người nghe. Bìa ghi chú là những mảnh giấy nhỏ, liệt kê những điểm chính dưới dạng những từ hoặc cụm từ nhằm cung cấp cho người thuyết trình các chi tiết, ví dụ của bài thuyết trình. Sau đây là một số hương dẫn về bìa ghi chú này:

- Tạo những mảnh bìa ghi chú đủ nhỏ để khơng gây sự chú ý của người nghe. Kích cỡ khoảng 5cm x 10cm là đủđể cầm trong tay dễ dàng.

- Viết những thơng tin lên bìa ghi chú sao cho bạn cĩ thể đọc nĩ khi để xa một tầm tay.

- Chỉ viết lên một mặt bìa.

- Giới hạn tổng số bìa sử dụng sao cho tương đương với số luận điểm chính mà bài thuyết trình đề cập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sắp xếp các bìa ghi chú để các ý chính được nắm bắt nhanh chĩng, cĩ thể sử dụng gạch chân, viết hoa, tơ màu những điểm cần nhấn mạnh.

- Đánh số thứ tự các bìa ghi chú.

Một phần của tài liệu khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh (Trang 102 - 104)