- Kiểm nghiệm T để so sánh trung bình mức độ khĩ khăn tâm lý của biến số
b. So sánh tỉ lệ lựa chọn các khĩ khăn tâm lý trong kỹ năng học tập với hiệu quả học tập ở sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TPHCM
3.2.3 Kết quả so sánh kỹ năng thuyết trình của khách thể trước và sau khi thử nghiệm
3.2.3.1 So sánh điểm trung bình phần xây dựng đề cương bài thuyết trình trước và sau thử nghiệm
Kiểm nghiệm Paired - Samples T-test nhằm so sánh từng cặp điểm trung bình phần xây dựng đề cương của từng khách thể thử nghiệm trước và sau khi thử nghiệm cho thấy:
Bảng 3.19: Bảng kết quả so sánh điểm trung bình phần xây dựng đề cương bài thuyết trình của khách thể thử nghiệm trước và sau khi thử nghiệm.
Xây dựng đề cương bài thuyết trình Mean Sự khác biệt T P Trước thử nghiệm 2.475
Sau thử nghiệm 3.575 1.1 4.819 0.000
Chú thích: - Kiểm nghiệm T để so sánh từng cặp điểm trung bình của khách thể thử
nghiệm trước và sau khi thử nghiệm.
- P: xác suất ý nghĩa của kiểm nghiệm. Với mức xác suất sai lầm = 0.05, nếu P < 0.05 => cĩ sự khác biệt ý nghĩa. < 0.05 => cĩ sự khác biệt ý nghĩa.
Với P = 0.000 < 0.05, cĩ thể kết luận cĩ sự khác biệt ý nghĩa điểm trung bình phần xây dựng đề cương bài thuyết trình ở khách thể trước và sau khi thử nghiệm. Và điểm trung bình của phần xây dựng đề cương bài thuyết trình sau thử nghiệm cao hơn trước khi thử
nghiệm trung bình 1.1 điểm.
Sự biến thiên của điểm trung bình phần xây dựng đề cương bài thuyết trình được thể
3.2.3.2 So sánh điểm trung bình phần cấu trúc bài thuyết trình trước và sau thử nghiệm
Kiểm nghiệm Paired - Samples T-test nhằm so sánh từng cặp điểm trung bình phần cấu trúc bài thuyết trình của từng khách thể thử nghiệm trước và sau khi thử nghiệm như
sau:
Bảng 3.20: Bảng kết quả so sánh điểm trung bình phần cấu trúc bài thuyết trình của khách thể thử nghiệm trước và sau khi thử nghiệm
Cấu trúc bài thuyết trình Mean Sự khác biệt T P Trước thử nghiệm 2.215
Sau thử nghiệm 3.245 1.03 6.374 0.000
Chú thích: - Kiểm nghiệm T để so sánh từng cặp điểm trung bình của khách thể thử
nghiệm trước và sau khi thử nghiệm..
- P: xác suất ý nghĩa của kiểm nghiệm. Với mức xác suất sai lầm = 0.05, nếu P < 0.05 => cĩ sự khác biệt ý nghĩa. P < 0.05 => cĩ sự khác biệt ý nghĩa.
Với P = 0.000 < 0.05, cĩ thể kết luận cĩ sự khac biệt ý nghĩa điểm trung bình phần cấu trúc bài thuyết trìnhở khách thể thử nghiệm trước và sau khi thử nghiệm. Và điểm trung bình của phần xây dựng đề cương bài thuyết trình sau tỉ- nghiệm cao hơn trước khi thử
nghiệm trung bình 1.03 điểm.
Biểu đồ 3.1: Điểm trung bình phần xây dựng đề cương bài thuyết trình trước và sau thử nghiệm
0 1 2 3 4 5 6 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19
Sinh vie ân Đie åm trung bình Điểm xây dựng đề cương TTN Điểm xây dựng đề cương STN
Sự biến thiên của điểm trung bình phần cấu trúc bài thuyết trình được thể hiện bằng biểu đồ sau:
3.2.3.3 So sánh điểm trung bình phần trình bày bài thuyết trình trước và sau thử nghiệm
Kiểm nghiệm Paired - Samples T-test so sánh từng cặp điểm trung bình phần trình bày bài thuyết trìnhcủa từng khách thể thử nghiệm trước và sau khi thử nghiệm cho kết quả
như sau:
Bảng 3.21: Bảng kết quả so sánh điểm trung bình phần trình bày bài thuyết trình của khách thể thử nghiệm trước và sau khi thử nghiệm
Trình bày bài thuyết trình Mean Sự khác biệt T P Trước thử nghiệm 2.810
Sau thử nghiệm 3.125 0.315 4.336 0.000
Chú thích: - Kiểm nghiệm T để so sánh từng cặp điểm trung bình của khách thể thử
nghiệm trước và sau khi thử nghiệm..
- P: xác suất ý nghĩa của kiểm nghiệm. Với mức xác suất sai lầm = 0.05, nếu P < 0.05 => cĩ sự khác biệt ý nghĩa. P < 0.05 => cĩ sự khác biệt ý nghĩa.
Với P = 0.000 < 0.05, cĩ thể kết luận cĩ sự khác biệt ý nghĩa điểm trung bình phần trình bày bài thuyết trìnhở khách thể trước và sau khi thử nghiệm.
Biểu đồ 3.2: Điểm trung bình phần cấu trúc bài thuyết trình trước và sau thử nghiệm
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19
Sinh vie ân Đie åm
trung bình
Điểm cấu trúc bài thuyết trình TTN Điểm cấu trúc bài thuyết trình STN
Điểm trung bình của phần trình bày bài thuyết trình sau thử nghiệm cao hơn trước khi thử nghiệm trung bình 0.315 điểm. Sự biến thiên điểm trung bình phần trình bày bài thuyết trình được thể hiện bằng biểu đồ sau:
3.2.3.2 So sánh điểm trung bình kỹ năng thuyết trình trước và sau thử nghiệm
Kiểm nghiệm Paired - Samples T-test nhằm so sánh từng cặp điểm trung bình kỹ
năng thuyết trìnhcủa từng khách thể thử nghiệm trước và sau khi thử nghiệm được thể hiện qua bảng kết quả như sau:
Bảng 3.22: Bảng kết quả so sánh điểm trung bình kỹ năng thuyết trình của khách thể thử nghiệm trước và sau khi thử nghiệm
Kỹ năng thuyết trình Mean Sự khác biệt T P Trước thử nghiệm 2.435
Sau thử nghiệm 3.270 0.835 6.221 0.000
Chú thích: - Kiểm nghiệm T để so sánh từng cặp điểm trung bình của khách thể thử
nghiệm trước và sau khi thử nghiệm..
Biểu đồ 3.3: Điểm trung bình phần trình bày bài thuyết trình trước và sau thử nghiệm
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 Sinh v ie ân Đie åm trung bình Điểm trình bày bài thuyết trình TTN Điểm trình bày bài thuyết trình STN
- P: xác suất ý nghĩa của kiểm nghiệm. Với mức xác suất sai lầm = 0.05, nếu P < 0.05 => cĩ sự khác biệt ý nghĩa. P < 0.05 => cĩ sự khác biệt ý nghĩa.
Với P = 0.000 < 0.05, cĩ thể ket luận cĩ sự khác biệt ý nghĩa điểm trung bình kỹ
năng thuyết trìnhở khách thể trước và sau khi thử nghiệm.
Và kỹ năng thuyết trình sau thử nghiệm cao hơn trước khi thử nghiệm trung bình 0.835 điểm.
Sự biến thiên điểm trung bình kỹ năng thuyết trình được thể hiện bằng biểu đồ sau:
Tĩm lại: Qua quá trình tác động, kỹ năng thuyết trình của nhĩm khách thể thử
nghiệm cĩ sự tiến bộ. Điểm trung bình kỹ năng thuyết trình sau thử nghiệm cao hơn trước khi thử nghiệm và sự khác biệt này cĩ ý nghĩa về mặt thống kê sau khi được kiểm nghiệm.
Điều này khẳng định biện pháp tác động cĩ giá trị, mang lại hiệu quả.
Biểu đồ 3.4: Điểm trung bình kỹ năng thuyết trình trước và sau thử nghiệm 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 Sinh v ie ân Đie åm trung bình Điểm kỹ năng thuyết trình TTN Điểm kỹ năng thuyết trình STN