Dấu hiệu nhiễm bệnh

Một phần của tài liệu tìm hiểu về vibrio sp. gây bệnh trên thủy sản (Trang 36 - 39)

Vi khuẩn có khả năng tạo ra loại enzyme chitinase phân hủy lớp chitin của lớp vỏ tôm. Mép đuôi trở nên đen và nhìn giống như bị đốt cháy. Có nơi phồng len hoặc sưng bên trong – chứa nhiều dịch. Những vùng đen hoặc sưng là nơi chứa nhiều vi khuẩn. Các vi khuẩn này không thể phát triển tới các nơi khác của cơ thể, nếu tôm lột vỏ trước khi vi khuẩn xâm nhập vào lớp màng trong, phần đen của đuôi sẽ bị loại khỏi qua lớp vỏ cũ. Nếu q trình nhiễm bệnh ở dạng mãn tính, lớp mơ cơ của đi sẽ chết và hư hỏng, lúc này trở nên màu đỏ và sưng tấy.

Hình 2.42: Chân đi tơm sú bị phồng.

2.3.2.7. Bệnh đỏ dọc thâna. Tác nhân gây bệnh a. Tác nhân gây bệnh

Nước và đáy ô nhiễm nặng, thức ăn thừa quá nhiều, công tác vệ sinh kém, nhiễm vi khuẩn Vibrio mà chủ yếu là Vibrio alginolyticus.

b. Dấu hiệu nhiễm bệnh

Bệnh xảy ra làm tơm có những chấm đỏ dọc thân sau đó lan dần hết tồn thân. Ở Thái Lan tôm ấu trùng khi bị bệnh này nghiêm trọng sẽ có hiện tơm nhợt nhạt mất khả năng bơi lội sau 2 – 3 ngày tơm có thể chết.

Hình 2.43: Tôm sú bị bệnh đỏ dọc thân.

2.3.2.8. Bệnh phát sáng

a. Đặc điểm của vi khuẩn V.harveyi

Nhóm Vibrio phát sáng là một phần của hệ vi sinh vật tự nhiên cư trú ở vùng ven bờ biển, được tìm thấy trên bề mặt và cà trên ruột của động vật sống ở biển.

Vibrio harveyi và V. splendidus là 2 lồi vi khuẩn phân lập từ các mẫu tơm ấu trùng

và hậu ấu trùng bị bệnh phát sáng. Tuy nhiên Vibrio harveyi mới được xem là loài vi khuẩn chủ yếu gây bệnh phát sáng trên tôm.

Vibrio harveyi thuộc giống Vibrio, họ Vibrionaceae. Đặc điểm chung của V.harveyi là vi khuẩn gram âm, hình que thẳng hoặc hơi uốn cong, kích thước 0,3 –

0,5 x 1,4 – 2,6µm, gây ra hiện tượng phát sáng sinh học trên tôm trong môi trường biển. V.harveyi khơng có mối quan hệ cộng sinh với bất kỳ sinh vật biển nào, nó di chuyển bằng roi.

Hình 2.44: Vi khuẩn Vibrio harveyi.

Quan sát trong bóng tối các đĩa cấy V.harveyi trên môi trường phân lập đặc trưng thấy khuẩn lạc phát ra ánh sáng xanh nhạt. V.harveyi có khả năng kháng chịu rất nhiều loại kháng sinh thông thường như: erythromycin, penicillin, streptomycin và sulfadiazine. V.harveyi có khả năng tổng hợp enzyme catalase nên không bị tiêu diệt bởi H2O2.

Bảng 2.2 : Đặc điểm sinh hóa của Vibrio harveyi.

Đặc điểm harveyiVibrio

Nhuộm gram - Di động + Thử Oxydase + Phát sáng + Phát triển ở 4°C - Phát triển ở 37°C +

Phát triển ở môi trường 0%

NaCl -

Phát triển ở môi trường 3%

NaCl +

Phát triển ở mơi trường 7%

NaCl +

Mẫn cảm 0/129 (150µg) S

Phát triển trên TCBS xanh

Thử O/F Glucose +/+

Thủy phân Arginine -

Lysine Decarbonxylase + Orinithine Decarboxylase - Sử dụng Citrate - Urease - Khử Nitrate + Indol + Sinh H2S - Methyl red + Voges – Proskauer - Dịch hóa Gelatin +

Axit hóa Arabinose - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Axit hóa Inositol -

Axit hóa Mannitol +

Axit hóa Salicin -

Axit hóa Sucrose -

Hiện nay vẫn chưa biết rõ về cơ chế gây bệnh của V.harveyi, Liu (1997) cho rằng protease, phospholipase hoặc hemolysin có thể giữ vai trị quan trọng trong việc gây bệnh, trong đó protease cystein giữ vai trị là ngoại độc tố chính chính đối với động vật thủy sản. Montero và Austin (1999) cho rằng lipopolysaccharide có thể hình thành nên độc tố gây chết của V.harveyi dịng E2 đối với tơm. Nhìn chung hemolysin của vi khuẩn đã được coi là yếu tố quan trọng của các Vibrio gây bệnh bằng cách gây nhiễm trùng máu và tiêu chảy ở vật chủ.

Một phần của tài liệu tìm hiểu về vibrio sp. gây bệnh trên thủy sản (Trang 36 - 39)