Khỏi quỏt về điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội của tỉnh Bắc Ninh ảnh hưởng đến sự phỏt triển DNVVN NQD

Một phần của tài liệu quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở tỉnh bắc ninh giai đoạn từ 1997 đến nay - thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp (Trang 48 - 52)

Bắc Ninh là một tỉnh cửa ngừ phớa Bắc của Thủ đụ Hà Nội, trung tõm xứ Kinh Bắc cổ xưa. Phớa Bắc giỏp tỉnh Bắc Giang, phớa Tõy và Tõy Nam giỏp thủ đụ Hà Nội, phớa Nam giỏp tỉnh Hưng Yờn, phớa Đụng giỏp tỉnh Hải Dương. Bắc Ninh cú cỏc hệ thống giao thụng thuận lợi kết nối với cỏc tỉnh trong vựng như Quốc lộ 1A và đường sắt nối Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn, đường cao tốc 18 nối Sõn bay quốc tế Nội Bài - Bắc Ninh - Hạ Long, Quốc lộ 38 nối Bắc Ninh - Hải Dương - Hải Phũng. Mạng đường thuỷ cú sụng Cầu, sụng Đuống, sụng Thỏi Bỡnh rất thuận lợi nối Bắc Ninh với hệ thống cảng sụng và cảng biển của vựng tạo cho Bắc Ninh là địa bàn mở gắn với phỏt triển của thủ đụ Hà Nội theo định hướng xõy dựng cỏc thành phố vệ tinh và sự phõn bố cụng nghiệp của Hà Nội. Thành phố Bắc Ninh thuộc tỉnh Bắc Ninh chỉ cỏch trung tõm Thủ đụ Hà Nội 30 km, cỏch sõn bay quốc tế Nội Bài 45 km, cỏch thành phố Hải Phũng 110 km và thành phố Hạ Long 125 km. Vị trớ địa lý kinh tế liền kề với Thủ đụ Hà Nội, trung tõm kinh tế lớn, một thị trường hàng hoỏ rộng lớn đứng thứ hai trong cả nước, cú sức cuốn hỳt toàn diện về cỏc mặt chớnh trị, kinh tế, xó hội, giỏ trị lịch sử, văn hoỏ đồng thời là nơi cung cấp thụng tin, chuyển giao cụng nghệ và tiếp thị thuận lợi đối với mọi miền tổ quốc. Hà Nội sẽ là thị trường tiờu thụ trực tiếp cỏc mặt hàng của Bắc Ninh về nụng - lõm - thuỷ sản, vật liệu xõy dựng, hàng tiờu dựng, hàng thủ cụng mỹ nghệ. Bắc Ninh cũng là một địa bàn mở rộng của Hà Nội qua xõy dựng thành phố vệ tinh, là mạng lưới gia cụng cho cỏc xớ nghiệp của thủ đụ trong quỏ trỡnh CNH, HĐH. Đõy là yếu tố rất thuận lợi phỏt triển cỏc

DNVVN NQD, từ đú tạo cho Bắc Ninh nhiều lợi thế về phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Sau khi tỏi lập tỉnh năm 1997, tỉnh Bắc Ninh đó tập trung chỉ đạo cỏc nhiệm vụ trọng tõm nhằm sớm ổn định cỏc hoạt động của một tỉnh mới được chia tỏch, đồng thời chuẩn bị những tiền đề cần thiết để bước vào thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1997-2007 được thể hiện rừ nột trong sự chỉ đạo, điều hành của Uỷ ban nhõn dõn (UBND) tỉnh nhằm khai thỏc cú hiệu quả cỏc thế mạnh của tỉnh. Nhờ vậy sau hơn 10 năm tỏi lập, tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của tỉnh cú chuyển biển rừ nột và đạt được những thành tựu quan trọng: Kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh, năng lực kết cấu hạ tầng và đụ thị được tăng cường đỏng kể, cỏc lĩnh vực văn hoỏ - xó hội cú nhiều tiến bộ, đời sống nhõn dõn được cải thiện rừ rệt, an ninh, quốc phũng được củng cố và giữ vững. Đú là kết quả trờn cỏc mặt khỏc nhau của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của tỉnh trong giai đoạn này, bước đầu hướng tới cỏc mục tiờu của sự phỏt triển bền vững. Để đạt được cỏc kết quả trờn cú sự đúng gúp quan trọng của cỏc DN, nhất là cỏc DNVVN NQD.

Bảng 2.1. Tổng sản phẩm nội địa tỉnh Bắc Ninh theo giỏ so sỏnh năm 1994

Năm Tổng số Trong đú

Nụng - lõm nghiệp Cụng nghiệp - xõy dựng Dịch vụ

1997 1.706.669 762.641 417.265 526.763 1998 1.840.472 810.928 473.881 555.663 1999 2.133.972 865.416 670.518 598.038 2000 2.488.274 937.369 880.210 670.695 2001 2.838.384 970.184 1.053.624 814.576 2002 3.231.970 1.039.018 1.282.491 910.461 2003 3.671.860 1.096.516 1.554.084 1.021.260 2004 4.179.418 1.151.095 1.853.347 1.174.976 2005 4.766.106 1.206.126 2.195.525 1.364.455 2006 5.493.067 1.237.990 2.640.802 1.164.275 2007 5.924.112 1.249.670 3.040.232 1.634.210

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Bắc Ninh 2007

Bắc Ninh xưa nay vốn là vựng cú nhiều làng nghề (LN) thủ cụng nổi tiếng như: Làng tranh dõn gian Đụng Hồ, Làng gốm Phự Lóng, Làng đỳc đồng Đại Bỏi, Làng rốn luyện sắt Đa Hội, Làng dệt Lũng Giang, Làng trạm khắc đồ gỗ Đồng Kỵ, Phự Khờ, Hương Mạc, Làng sơn mài Đỡnh Bảng…

Bắc Ninh cũng là tỉnh cú nền văn hiến lõu đời. Mật độ phõn bố cỏc di tớch lịch sử, văn hoỏ khỏ dày đặc, chỉ đứng sau thủ đụ Hà Nội. Đến nay cú tới 233 di tớch lịch sử văn hoỏ được cấp bằng cụng nhận di tớch cấp quốc gia và cấp địa phương. Trong đú cú những di tớch, cú những giỏ trị lịch sử, văn hoỏ cú ý nghĩa quốc gia và quốc tế như cỏc di tớch đền Đụ, chựa Dõu, Bỳt Thỏp, Phật Tớch, Văn Miếu...

Bảng 2.2. Phân bố các làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Số

làng nghề

Phân bố theo ngành kinh tế

Thuỷ sản CN, CB XD T.mại VT thuỷ Từ Sơn 18 14 2 2 Tiên Du 4 2 2 Yên Phong 16 15 1 Quế Võ 5 5 Thuận Thành 5 1 4

Gia Bình 8 8

Lơng Tài 6 5 1

Cộng 62 1 53 4 3 1

(Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Bắc Ninh năm 2007)

Bảng 2.3. Số lượng di tớch lịch sử văn hoỏ tỉnh Bắc Ninh

Địa điểm Tổng số Xếp hạng quốc gia Xếp hạng địa phương Toàn tỉnh 233 162 71 1. TP Bắc Ninh 27 20 7 2. Huyện Từ Sơn 51 37 14 3. Huyện Tiờn Du 34 23 11 4. Huyện Quế Vừ 22 16 6 5.Huyện Thuận Thành 20 16 4

6. Huyện Lương Tài 18 8 10

7. Huyện Gia Bỡnh 18 8 10

8. Huyện Yờn Phong 46 37 9

Nguồn: Sở Văn hoỏ - Thụng tin Bắc Ninh

Bắc Ninh cũng là tỉnh cú nhiều lễ hội truyền thống cú những nột văn hoỏ đặc sắc. Hiện nay trờn địa bàn tỉnh cú khoảng 41 lễ hội đỏng chỳ ý trong năm được duy trỡ. Trong đú cú những lễ hội cú ý nghĩa đặc biệt và cú tầm ảnh hưởng lớn như: Hội Lim, hội chựa Dõu, hội đền Đụ, hội đền Bà Chỳa Kho v.v...

Với vị trớ địa lý kinh tế thuận lợi, tốc độ tăng trưởng khỏ, nguồn nhõn lực dồi dào, với 62 làng nghề (LN) truyền thống với nhiều di tớch lịch sử, và những lễ hội truyền thống, tỉnh Bắc Ninh cú những tiềm năng to lớn cần được phỏt huy một cỏch cú hiệu quả trong việc phỏt triển cỏc DNVVN NQD trong cỏc lĩnh vực: cụng, nụng, nghiệp và dịch vụ, du lịch, đặc biệt là cỏc DNVVN NQD cú nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển thế mạnh của cỏc LN truyền thống, phỏt triển du lịch LN. Tiềm năng, lợi thế đú cú được cỏc DNVVN NQD khai thỏc, phỏt triển hay khụng để đúng gúp cho phỏt triển kinh tế - xó

hội tỉnh Bắc Ninh phụ thuộc vào chớnh bản thõn cỏc DN và cỏc chớnh sỏch của Nhà nước cũng như của tỉnh Bắc Ninh. Vấn đề đặt ra là cần cú những giải phỏp phự hợp để thỳc đẩy cỏc DNVVN NQD phỏt triển nhanh chúng, bền vững theo mục tiờu kinh tế - xó hội của địa phương và cả nước trong tiến trỡnh CNH, HĐH đang diễn ra sõu rộng ở nước ta.

2.2. Chớnh sỏch và giải phỏp của nhà nước và địa phương về phỏttriển DNVVN NQD

Một phần của tài liệu quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở tỉnh bắc ninh giai đoạn từ 1997 đến nay - thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp (Trang 48 - 52)

w