- Vận tải, bưu chớnh viễn thụng
2.4.2. Hạn chế trong hoạt động của cỏc DNVVNNQD Bắc Ninh và nguyờn nhõn
nguyờn nhõn
2.3.2.1. Hạn chế
Cỏc DNVVN NQD của Việt Nam núi chung và của Bắc Ninh núi riờng đó khẳng định được vớ trớ vai trũ to lớn trong tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, nõng cao đời sống dõn cư và giải quyết cỏc vấn đề bức xỳc của xó hội. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh phỏt triển hiện nay, cỏc DNVVN NQD cũn bộc lộ một số yếu kộm:
- DNVVN NQD ở Bắc Ninh tuy phỏt triển nhanh về số lượng nhưng cũn mang nặng tớnh tự phỏt, sản xuất kinh doanh thiếu ổn định:
Cơ cấu cỏc DN theo ngành kinh tế của Bắc Ninh so với cả nước cú tiến bộ hơn (DN ngành cụng nghiệp, xõy dựng chiếm trờn 45%), nhưng lại tập trung nhiều ở cỏc ngành cần vốn đầu tư khụng lớn, sản phẩm sản xuất là cỏc mặt hàng thiết yếu nhằm phục vụ trực tiếp cho nhu cầu tiờu dựng của dõn cư, khả năng đem lại lói suất cao và độ rủi ro thấp. Những ngành chế biến nụng, lõm sản xuất khẩu, sản xuất hoỏ chất, sản xuất cỏc nguyờn liệu thay thế nhập khẩu và một số ngành cú hàm lượng cụng nghệ cao (sản xuất mỏy múc thiết bị, kỹ thuật điện, điện tử, thiết bị chớnh xỏc...) rất cần để tăng thờm năng lực sản xuất, nhưng lại chưa được chỳ ý đầu tư đỳng mức. DN ở cỏc ngành này đó ớt lại cú quy mụ quỏ nhỏ, kỹ thuật cụng nghệ chưa cao. Cỏc ngành dịch vụ chất lượng cao (tư vấn quản lý kinh doanh, kiểm định chất lượng...) hiện nay trờn địa bàn chưa cú DN nào.
Cỏc DNVVN NQD liờn tục thay đổi ngành nghề, sản phẩm trong sản xuất kinh doanh, nhất là DN ngành dịch vụ.
Một số DN được thành lập, nhất là sau khi cú luật DN chưa cú định hướng sản xuất kinh doanh rừ ràng, thành lập theo phong trào. Theo số liệu điều tra 65% số DN đó được cấp giấy phộp đăng ký kinh doanh là cú hoạt động, cũn lại 35% số DN tuy đó được cấp giấy phộp đăng ký kinh doanh nhưng chưa đi vào hoạt động, DN tạm ngừng hoạt động, giải thể, và sỏt nhập. Hầu hết cỏc DN này đều là DNVVN NQD hỡnh thành mang tớnh tự phỏt.
- Quy mụ cỏc DNVVN NQD nhỏ, phõn bố chưa đều:
Cỏc DNVVN NQD ở Bắc Ninh phõn bổ khụng đồng đều, chủ yếu tập trung ở cỏc làng nghề truyền thống, cỏc khu cụng nghiệp tập trung, khu cụng nghiệp vừa và nhỏ, thành phố Bắc Ninh, huỵờn Từ Sơn, huyện Yờn Phong, huyện Gia Bỡnh. Khu vực phớa Bắc sụng Đuống chiếm tới 86% số lượng DN, khu vực phớa Nam sụng Đuống chỉ chiếm 14%. Huyện Từ Sơn với cỏc làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, sắt Đa Hội dẫn đầu về số lượng DNVVN
NQD là 600 DN, chiếm 33% tổng số DNVVN NQD trong toàn tỉnh. Thành phố Bắc Ninh cú 501 DN, chiếm 28%. Đỏng chỳ ý là huyện Gia Bỡnh mặc dự là huyện thuần nụng nhưng do cú làng nghề truyền thống đỳc đồng nờn đó phỏt triển lờn tới 179 DN, chiếm 10% tổng số DN toàn tỉnh, chủ yếu sản xuất sản phẩm đồng phục vụ cho cỏc ngành cụng nghiệp cơ khớ. [31. tr18].
Phần lớn cụng nghệ mà cỏc DNVVN NQD sử dụng là cụng nghệ lạc hậu do vốn đầu tư thấp, việc nhập khẩu mỏy múc thiết bị cú thuế suất cao . Mặt khỏc, cỏc DNVVN NQD rất khú tiếp cận với thị trường cụng nghệ, mỏy múc thiết bị quốc tế do thiếu thụng tin về thị trường này. Một số cỏc nguyờn tắc, chớnh sỏch và thủ tục hiện hành làm cho việc chuyển giao cụng nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam khú khăn và tốn kộm.
Qui mụ về lao động cũng rất nhỏ. Bỡnh quõn một DNVVN NQD năm 2007 chỉ cú 41 lao động. Xu hướng chung cỏc DN cú quy mụ lao động nhỏ đang gia tăng qua cỏc năm. Cỏc DNVVN NQD bỡnh quõn một DN chỉ cú 3,85 tỷ đồng vốn. Quy mụ về vốn thấp nờn cỏc DNVVN khú cú thể vay được một khoản vốn tớn dụng để đầu tư nõng cấp cụng nghệ.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh của cỏc DNVVN NQD vẫn cũn thấp: Mặc dự những năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp đó cú những bước tiến bộ đỏng kể, nhưng nhỡn chung hiệu quả kinh doanh chưa cao.
Cỏc DNVVN NQD khú tiếp cận được với cả thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Sức cạnh tranh của cỏc DNVVN NQD vẫn cũn ở mức rất thấp do những hạn chế về hoạt động thương mại, do chất lượng sản phẩm thấp, do chi phớ sản xuất cao, do bản quyền và cỏc quyền sở hữu trớ tuệ khỏc chưa được thực hiện nghiờm tỳc, do việc tiếp cận với thụng tin về cỏc văn bản phỏp luật, thị trường, tiến bộ kỹ thuật…cũn rất hạn chế, thụng tin về cỏc DN rất rải rỏc.
- DNVVN NQD Bắc Ninh chưa đủ sức đổi mới cụng nghệ và tiếp thu cụng nghệ mới kộm hiệu quả:
Cũng như với cỏc DN núi chung, cỏc DNVVN NQD Bắc Ninh phải đối mặt với tỡnh trạng mỏy múc cũ kỹ, lạc hậu, là tỏc nhõn chủ yếu làm cho năng suất lao động khụng cao, chất lượng sản phẩm thấp và giỏ thành cao. Theo tài liệu thống kờ thỡ hệ thống mỏy múc thiết bị Việt Nam lạc hậu khoảng 15- 20 năm trong ngành điện tử, 20 năm đối với ngành cơ khớ, 70% cụng nghệ dệt, sợi, nhuộm, đó sử dụng là 20 năm.
Cỏc DNVVN NQD ở Bắc Ninh đó bước đầu được quan tõm về đổi mới cụng nghệ nhưng phần lớn thiếu thụng tin về cụng nghệ, khụng được cung cấp đầy đủ cỏc dịch vụ về thớ nghiệm, đo lường, chất lượng; việc chuyển giao cụng nghệ vẫn phải qua nhiều khõu thẩm định, phờ duyệt. Tiờu chớ về cụng nghệ tiờn tiến, cụng nghệ sạch chưa được quan tõm và trở thành một tiờu chuẩn trong cỏc chớnh sỏch ưu đói đầu tư. Chiến lược cụng nghệ cho DNVVN NQD chưa cú, do đú đổi mới cụng nghệ diễn ra tự phỏt, cỏ biệt.
- Chất lượng nguồn nhõn lực cũn yếu:
Theo điều tra của Sở Kế hoạch Đầu tư Bắc Ninh năm 2007 thỡ trỡnh độ của chủ DN ở tỉnh Bắc Ninh là: trờn đại học 0,68 %; đại học và cao đẳng 25,38 %; trung học chuyờn nghiệp và cụng nhõn kỹ thuật 16,43 %; trỡnh độ thấp hơn trung học cũn lại 57,49%.
Cỏc chớnh sỏch đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc DNVVN NQD cũn thiờn về khuyến khớch chứ chưa tỏ sự hỗ trợ của nhà nước, nhất là về nguồn tài chớnh cũng như trỏch nhiệm của hệ thống đào tạo cụng lập và trỏch nhiệm của cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc địa phương. Đồng thời chớnh sỏch này mới chỉ cú đào tạo nghề chứ chưa đào tạo kinh doanh. Lao động thu hỳt vào khối DN mỗi năm tuy tăng nhanh nhưng hiện nay cỏc DNVVN NQD tỉnh Bắc Ninh thiếu những nhà quản lý cú trỡnh độ cao, chưa hội tụ đủ năng lực chỉ đạo sản xuất,
kinh doanh. Lực lượng cụng nhõn kỹ thuật và lao động lành nghề được đào tạo cũn quỏ ớt, hạn chế cả trỡnh độ hiểu biết lại luụn biến đổi nờn việc quản lý và sử dụng lao động của cỏc DNVVN NQD rất khú khăn, cộng với đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật thiếu kỹ năng quản lý dẫn đến hiệu quả hoạt động của cỏc DNVVN NQD khụng cao, năng suất lao động thấp, thu nhập khụng ổn định.
- Ưu đói đầu tư phỏt triển DNVVN NQD cũn nhiều hạn chế:
Mặc dự ngoài những chớnh sỏch về khuyến khớch đầu tư của Nhà nước, tỉnh Bắc Ninh cũng đó quan tõm đến việc khuyến khớch đầu tư đối với cỏc DNVVN NQD nhưng cỏc chớnh sỏch đú cũng cũn một số bất cập, trở ngại. Luật Đầu tư cũng đó bộc lộ một số hạn chế: Cỏc văn bản hướng dẫn cú tớnh trúi buộc hơn đối với nhà đầu tư; vẫn duy trỡ cơ chế tiền kiểm, nguyờn nhõn làm gia tăng chi phớ cho cả nhà đầu tư và cơ quan quản lý trong lĩnh vực đầu tư; Luật vẫn cũn nặng về thủ tụch hành chớnh như việc quy định thờm thủ tục đăng ký đầu tư đối với dự ỏn đầu tư trong nước là thủ tục mà cỏc nhà đầu tư trong nước khụng phải thực hiện trước khi Luật cú hiệu lực; Luật cú một số quy định chưa rừ ràng, cú thể giải thớch theo nhiều cỏch khỏc nhau gõy khú khăn cho cỏc nhà quản lý đầu tư và tỏc động xấu đến hoạt động cụ thể của nhà đầu tư như: Cú một số quy định riờng đối với cỏc đối tượng là “Nhà đầu tư trong nước”, “Nhà đầu tư nước ngoài”, “Dự ỏn đầu tư trong nước” và “Dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài”, như vậy thỡ DN cú vốn đầu tư nước ngoài thuộc nhúm nào trong hai nhúm “Nhà đầu tư trong nước” và “Nhà đầu tư nước ngoài”, xử lý như thế nào trong hoạt động; cỏc quy định về gia hạn sử dụng đất đối với cỏc dự ỏn đầu tư tuy cho phộp linh hoạt trong vận dụng, song cũng tạo điều kiện để duy trỡ cơ chế “xin- cho”, từ đú dễ dàng phỏt sinh tiờu cực;
Cỏc chớnh sỏch đầu tư chưa cú cơ chế ưu đói riờng cho cỏc dự ỏn cụng nghiệp với những ngành nghề cần thu hỳt đầu tư, những ngành sản xuất hướng vào xuất khẩu mang đặc thự của địa phương. Chớnh sỏch phỏt triển
cụng nghiệp tại cỏc KCN, CCN chưa được chỳ trọng, vẫn mang tớnh hỡnh thức, chưa đưa ra được chương trỡnh quy hoạch phỏt triển DNVVN NQD, chương trỡnh khuyến khớch nõng cao tỷ lệ nội địa hoỏ, cỏc dịch vụ hỗ trợ cụng nghiệp... nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của DN. Chớnh sỏch đầu tư hỗ trợ xõy dựng cho cỏc CCNLN chưa đồng bộ, đầy đủ và cụ thể. Thủ tục đăng ký đầu tư cũn phức tạp, cơ chế quản lý chưa rừ ràng sau khi cỏc cụm này đó xõy dựng xong.
- Cỏc DNVVN NQD cú nhiều khú khăn về thị trường tiờu thụ sản phẩm: Thị trường nguyờn vật liệu đầu vào và tiờu thụ sản phẩm đầu ra của cỏc DNVVN NQD cũn hạn chế, bấp bờnh, khụng ổn định. Trong các DNVVN NQD, mặc dự nguyờn vật liệu đầu vào chủ yếu là sẵn cú trong khu vực, song nhu cầu phỏt triển nguyờn vật liệu đó phải khai thỏc từ thị trường ở cỏc vựng xa hơn và thị trường quốc tế rất bấp bờnh, khụng ổn định vỡ chưa cú sự quản lý, quy hoạch vựng nguyờn vật liệu, nguồn cung cấp là sự khai thỏc tự phỏt, thu gom…
Thị trường tiờu thụ sản phẩm cũng thăng trầm phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường tiờu thụ trong tỉnh và một số vựng lõn cận và phải cạnh tranh gay gắt với cỏc hàng hoỏ tương tự ở cỏc địa phương khỏc. Hướng mở rộng thị trường cho là tối ưu nhất là xuất khẩu thỡ gặp khụng ớt trở ngại. Hầu hết cỏc DNVVN NQD đều rất khú khăn khi tiếp cận với thị trường quốc tế, sự trợ giỳp của Nhà nước cũn nhiều hạn chế, mặt khỏc những trở ngại về trỡnh độ hiểu biết thương mại quốc tế, cạnh tranh của sản phẩm, thương hiệu, mẫu mó v.v… Đối với thị trường nước ngoài, cỏc DNVVN NQD thiếu thụng tin về thị trường, khỏch hàng, cụng nghệ, đối thủ cạnh tranh… vỡ vậy cỏc DNVVN NQD chịu thiệt về giỏ hoặc khú xỏc định hướng đầu tư.
Nhà nước đó cú nhiều cố gắng trong việc tỡm ra những biện phỏp nhằm bảo vệ sản xuất của cỏc DN trong nước núi chung và cỏc DNVVN NQD núi riờng, nhưng nhiều khi khụng đạt được mong muốn: Thuế cao cộng với việc
quản lý, kiểm soỏt của cỏc cơ quan chức năng thực hiện chưa cao dẫn đến tỡnh trạng buụn lậu tràn lan, hàng giả, trốn thuế gia tăng gõy ảnh hưởng tới tất cả cỏc DN sản xuất trong nước.
Mặc dự Chớnh phủ đó cú chương trỡnh trọng điểm quốc gia về khuyến khớch xuất khẩu, song với cỏch thức hoạt động của chương trỡnh là khuyến khớch thụng qua việc thưởng về thành tớch xuất khẩu, do vậy chỉ cỏc DN đó cú sản phẩm xuất khẩu và xuất khẩu với khối lượng lớn sẽ hưởng lợi. Cỏc DN chưa cú sản phẩm xuất khẩu và cỏc DNVVN NQD hầu như đứng ngoài chương trỡnh này của Chớnh phủ. Bờn cạnh đú, cỏc chương trỡnh hỗ trợ xuất khẩu, xỳc tiến thương mại và quản lý thị trường nội địa của Bắc Ninh cũn nhiều bất cập, quản lý nhà nước cũn chồng chộo, chưa cú sự phối kết hợp với cỏc sở, ngành liờn quan để đưa ra cỏc chương trỡnh sỏt thực, cú hiệu quả và chưa cú cơ chế khen thưởng động viờn kịp thời cỏc DN đạt nhiều thành tớch cao trong xuất khẩu và nội thương.
- Cỏc DNVVN NQD ớt tiếp cận được cỏc nguồn vốn vay của cỏc tổ chức tớn dụng:
DNVVN NQD ở Bắc Ninh cú quy mụ nhỏ, vốn ớt, lại khú tiếp cận được cỏc nguồn vốn tớn dụng, nhất là cỏc nguồn vốn trung và dài hạn
Theo bỏo cỏo của Chi nhỏnh ngõn hàng Nhà nước tỉnh Bắc Ninh, tớnh đến 31/12/2007 hệ thống cỏc ngõn hàng trờn địa bàn tỉnh mới cung cấp tớn dụng được cho 18% số DNVVN NQD trờn địa bàn, nếu theo nhu cầu vay vốn mới cung cấp được từ 40-50% nhu cầu vay vốn. Qua nghiờn cứu cụ thể số liệu ở làng nghề sản xuất thộp Đa Hội (Xó Chõu Khờ - Huyện Từ Sơn) với 85,5% lao động chuyờn sản xuất ngành nghề, tại thời điểm 31/12/2007 thỡ số vốn thực cú của cỏc DNVVN NQD đưa vào đầu tư mỏy múc, thiết bị, nhà xưởng… đó lờn tới 350 tỷ đồng, doanh thu bỏn hàng đạt 195 tỷ đồng, trong
khi đú nguồn vốn vay tớn dụng mới cú dư nợ là 85 tỷ đồng, chiếm 24% tổng vốn sản xuất.
Tớnh đến 31/12/2007, cỏc Ngõn hàng thương mại trờn địa bàn tỉnh đó cung cấp tớn dụng cho 479 CTCP và CTTNHH, 153 DNTN. Trong đú CTCP và CTTNHH dư nợ: 981 tỷ đồng, DNTN dư nợ: 222 tỷ đồng. Nếu tớnh theo nhu cầu vay vốn mới cung cấp được khụng 50% nhu cầu vay vốn.
Chi nhỏnh Ngõn hàng Phỏt triển Bắc Ninh cho vay với lói suất ưu đói đối với cỏc dự ỏn đầu tư thuộc danh mục ngành nghề nhà nước qui định cú hạn hẹp hơn. Nhu cầu vay vốn của cỏc DNVVN NQD so với số vốn vay được đỏp ứng khụng cao. Năm 2004 tổng số dự ỏn được vay vốn là 39 dự ỏn với tổng số dư nợ vay là 258.500 triệu đồng tổng số nhu cầu vay là 550.913 triệu đồng, chiếm 46,5%. Năm 2005 tổng số dự ỏn được vay vốn là 14 dự ỏn với tổng số dư nợ vay là 62.830 triệu đồng trờn tổng số nhu cầu vay vốn là 99.730 triệu đồng, đạt 63%. Năm 2006 số dự ỏn được vay là 20 trờn 24 dự ỏn cú nhu cầu vay với tổng dư nợ vay là 196.500 đồng trờn tổng nhu cầu vay là 302.200.triệu đồng, đạt 65%.
Một trong những lý do chủ yếu khiến cỏc DNVVN NQD khụng tiếp cận được nguồn vốn là do khụng cú tài sản thế chấp (do cỏc bất cập hiện nay trong thị trường bất động sản và cỏc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Ngoài cỏc việc xỏc định giỏ tài sản thế chấp cũn nhiều hạn chế, tài sản thế chấp thường được định giỏ thấp hơn so với giỏ thị trường. Mặt khỏc, cỏc DNVVN NQD gặp khú khăn khi phải chuẩn bị cỏc hồ sơ xin vay vốn, kế hoạch kinh doanh, bỏo cỏo tài chớnh.
Trỡnh độ quản lý của cỏc chủ doanh nghiệp nhất là DNVVN NQD rất hạn chế, chất lượng nguồn nhõn lực lại càng kộm. Đa số cỏc chủ doanh nghiệp khụng xỏc định được chiến lựơc kinh doanh khả thi để ngõn hàng cú thể hỗ trợ tớn dụng. Hơn nữa, thủ tục vay vốn cũn nhiều phiền hà, mất nhiều thời gian,
qua nhiều cửa ải, chi phớ vay vốn cao, lói suất cao đó cản trở cỏc DNVVN NQD vay vốn, năng lực thẩm định tớn dụng của cỏc cỏn bộ ngõn hàng cũng cú nhiều hạn chế.
Mặc dự chớnh sỏch về tớn dụng khụng cú sự phõn biệt đối xử với cỏc thành phần kinh tế và loại hỡnh DN, song cỏc tổ chức tớn dụng cũn coi khu vực DNVVN NQD là cú nhiều rủi ro nờn cỏc Ngõn hàng thường e ngại khi cho họ vay vốn, hoặc ra điều kiện bảo lónh hoặc thế chấp rất khắt khe mà cỏc DNVVN NQD khú cú thể đỏp ứng. Do vậy mà cỏc DNVVN NQD ớt tiếp cận được cỏc nguồn vốn này và cũng bỏ lỡ nhiều cơ hội cú thể mở rộng sản xuất.