Cơ hội, thỏch thức đối với cỏc DNVVNNQD tỉnh Bắc Ninh trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở tỉnh bắc ninh giai đoạn từ 1997 đến nay - thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp (Trang 122 - 125)

- Vận tải, bưu chớnh viễn thụng

3.1.2. Cơ hội, thỏch thức đối với cỏc DNVVNNQD tỉnh Bắc Ninh trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế

trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế

Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội 2001-2010 của Việt Nam xỏc định hội nhập kinh tế quốc tế là quỏ trỡnh “vừa hợp tỏc, vừa đấu tranh; đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại... chỳ trọng phỏt huy lợi thế, nõng cao chất lượng, hiệu quả, khụng ngừng tăng năng lực cạnh tranh và giảm dần hàng rào bảo vệ”.

Quan điểm về hội nhập kinh tế quốc tế của tỉnh Bắc Ninh được đề ra trong văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ 17: “hoàn thiện kết cấu hạ tầng đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội và tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế khu vực”. Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khỏch quan trong thế giới ngày nay. Hội nhập kinh tế quốc tế cú ý nghĩa là mở cửa nền kinh tế thực hiện tự do hoỏ thương mại đưa cỏc DN tham gia vào cuộc cạnh tranh quốc tế.

Cỏc DNVVN NQD ở Bắc Ninh chủ yếu tập trung vào cỏc LN, cụng nghiệp và thương mại dịch vụ, là những lĩnh vực chịu nhiều tỏc động nhất khi gia nhập WTO. Vỡ vậy cỏc DN này cần phải nắm bắt, nhận thức đầy đủ những cơ hội cũng như thỏch thức trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, để từ đú cú cỏc giải phỏp thớch ứng nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động của mỡnh.

3.1.2.1. Cơ hội

Gia nhập WTO, cỏc DNVVN NQD Bắc Ninh cú điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hoỏ và dịch vụ trờn qui mụ toàn cầu. Tiếp cận với cỏc thị trường tiềm năng lớn như: Chõu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản với chớnh sỏch

thuế và hàng rào phi thuế giảm. Từ đú mở rộng thị trường cho việc xuất khẩu những mặt hàng thế mạnh: sản phẩm của cỏc làng nghề truyền thống ( đồng Đại Bỏi, giấy Phong Khờ, đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, gốm Phự Lóng, đồ tre Xuõn Lai....), sản phẩm nụng sản, giày dộp và dệt may. Cỏc DNVVN NQD cú điều kiện tiếp cận được nguồn vốn quốc tế với nhiều hỡnh thức đa dạng, cả đầu tư trực tiếp và qua thị trường chứng khoỏn, tận dụng được cỏc nguồn vốn vay ưu đói chớnh thức, vay thương mại, cỏc nguồn viện trợ của nước ngoài, hoặc qua con đường hợp tỏc liờn doanh, liờn kết, đầu tư trực tiếp nước ngoài. Cỏc DNVVN NQD cú điều kiện nhập khẩu mỏy múc thiết bị, nguyờn liệu và dịch vụ cần thiết với chất lượng tốt và giỏ cả thuận lợi. Từ đú tiếp cận nhanh chúng cụng nghệ, kỹ thuật hiện đại, nõng cao năng suất lao động, cải tiến chất lượng sản phẩm, học tập được những kinh nghiệm và kỹ năng quản lý tiờn tiến của thế giới. Được hưởng cỏc ưu đói trong thương mại hàng húa, dịch vụ, đầu tư mà cỏc nước thành viờn giành cho nhau và cú điều kiện tốt hơn để giải quyết cỏc tranh chấp trong quan hệ thương mại quốc tế một cỏch xõy dựng và cụng bằng.

3.1.2.2. Thỏch thức

Tuy nhiờn, bờn cạnh cỏc cơ hội, cỏc DNVVN NQD Bắc Ninh phải đơng đầu với những thỏch thức do quỏ trỡnh hội nhập WTO.

Thứ nhất, gia nhập WTO, thị trường của nước ta sẽ phải mở cửa, Việt nam phải hạ thấp hoặc cắt giảm hàng rào bảo hộ thuế quan và phi thuế quan cho 149 nước thành viờn của WTO. Điều đú sẽ dẫn đến việc hàng loạt dịch vụ từ nước ngoài được đầu tư và hoạt động ở những lĩnh vực: viễn thụng, ngõn hàng, bảo hiểm, văn húa giải trớ, vận tải, giỏo dục. Vỡ vậy cỏc DNVVN NQD trong lĩnh vực này sẽ phải cải thiện chất lượng, giỏ cả buộc phải cạnh tranh gay gắt khụng những ở thị trường nước ngoài mà cũn ngay tại thị trường trong nước.

Thứ hai, cỏc đối thủ chớnh của DN Việt Nam núi chung và cỏc DNVVN NQD Bắc Ninh núi riờng là cỏc nước ASEAN và Trung Quốc. Trung Quốc cú thể mạnh hơn Việt Nam về giỏ nhõn cụng rẻ và lực lượng lao động dồi dào. Việc xuất khẩu của cỏc DNVVN NQD về hàng dệt may, giày dộp, sản phẩm điện tử bỏn dẫn, đồ dựng nội địa... sẽ gặp nhiều khú khăn do khú cạnh tranh được với cỏc DN của Trung Quốc.

Thứ ba, bờn cạnh việc cỏc DNVVN NQD được hưởng ưu đói thuế quan từ cỏc quốc gia thành viờn, Việt Nam cũng phải cú trỏch nhiệm và nghĩa vụ cắt giảm mức thuế quan của mỡnh theo một lộ trỡnh vạch sẵn, việc này sẽ làm cho lượng hàng húa nhập khẩu tràn vào Việt Nam. Cỏc DVVN NQD khụng nõng cao được sức cạnh tranh thỡ sẽ thất bại.

Thứ tư, cỏc nước trong hệ thống WTO sẽ ỏp dụng những quy định chặt chẽ hơn về trợ cấp xuất khẩu và tớn dụng xuất khẩu với hàng nụng sản. Điều này sẽ gõy khú khăn khụng nhỏ cho cỏc DNVVN NQD sản xuất và chế biến 4 mặt hàng đang được trợ cấp xuất khẩu: gạo, cà phờ, thịt lợn, rau quả đúng hộp.

Thứ năm, cỏc DNVVN NQD chủ yếu là nhập khẩu nguyờn vật liệu để sản xuất hàng húa trong nước và xuất khẩu. Chi phớ nguyờn liệu, nhiờn liệu đầu vào liờn tục tăng: xăng dầu, cước vận chuyển, tiền cụng. Trong khi đú xu thế giỏ hàng cụng nghiệp chế biến xuất khẩu của thế giới giảm. Vỡ vậy việc mở rộng ra thị trường nước ngoài của cỏc DNVVN NQD sản xuất hàng xuất khẩu gặp nhiều khú khăn.

Thứ sỏu, cỏc DNVVN NQD cũn thiếu kiến thức và thụng tin về cỏc tiờu chuẩn quốc tế cũng như cỏc cỏch tiếp cận thị trường và cỏc qui định điều chỉnh hoạt động kinh doanh từ cỏc nước nhập khẩu nờn sẽ hạn chế khả năng cạnh tranh.

Một phần của tài liệu quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở tỉnh bắc ninh giai đoạn từ 1997 đến nay - thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp (Trang 122 - 125)

w