Đỏnh giỏ tỏc động của tớch cực của cỏc DNVVN đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở tỉnh bắc ninh giai đoạn từ 1997 đến nay - thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp (Trang 96 - 103)

- Vận tải, bưu chớnh viễn thụng

2.4. Đỏnh giỏ tỏc động của tớch cực của cỏc DNVVN đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội tỉnh Bắc Ninh

triển kinh tế - xó hội tỉnh Bắc Ninh

Trong nền kinh tế, DN là một bộ phận chủ yếu tạo ra GDP hàng năm. Sự lớn mạnh của DN khụng chỉ gúp phần quyết định đến tăng trưởng kinh tế chung, mà cũn tỏc động nhiều đến cơ cấu kinh tế và cỏc lĩnh vực đời sống xó hội. Trong những năm, cỏc DNVVN trờn địa bàn Bắc Ninh đó góp phần rất lớn, có tính quyết định và giữ nhịp độ tăng trởng kinh tế ổn định ở mức cao. Đồng thời nó còn có những tác động tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng nh biến đổi các vấn đề đời sống xã hội.

2.4.1.Tớch cực

2.4.1.1. Tăng trưởng kinh tế:

Qua số liệu thống kờ đến năm 2007 cho thấy cỏc DNVVN NQD tỉnh Bắc Ninh đó đúng gúp 47,3% trong tổng GDP (giỏ thực tế) toàn tỉnh và qui mụ

GDP gấp 15,6 lần năm 1997; đúng gúp 44,7% trong tổng vốn đầu tư phỏt triển toàn xó hội. Bỡnh quõn mỗi năm từ 1997-2007 tốc độ GDP (giỏ so sỏnh năm 1994) của cỏc DNVVN NQD tăng 24,6%. [ 31 ].

Do đạt được tốc độ tăng trưởng cao như vậy, nú đó đem lại một khối lượng hàng húa và dịch vụ lớn hơn, phong phỳ hơn và chất lượng hơn sau mỗi năm. Nhu cầu về hàng húa tiờu dựng cũng như nguyờn vật liệu cho sản xuất ngày càng tăng và đa dạng. Đú là yếu tố gúp phần quyết định làm cho kinh tế tăng trưởng ổn định ở mức cao trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

2.4.1.2. Giải quyết việc làm, nõng cao thu nhập và cải thiện đời sống của cỏc tầng lớp dõn cư:

Những năm qua, sự phỏt triển DNVVN NQD đó tạo nhiều cơ hội về việc làm cho lao động địa phương, gúp phần tạo sự ổn định đời sống kinh tế - xó hội trong dõn cư. Thực tế cho thấy, DNVVN NQD đó thu hỳt một số lượng lớn lao động của địa phương, làm giảm ỏp lực về việc làm cho người lao động khi khu vực kinh tế nhà nước khả năng thu hỳt lao động cú hạn.

Qua số liệu ở bảng 2.9 cho thấy, thu nhập của người lao động trong cỏc DN tăng dần qua cỏc năm. Năm 2007, thu nhập bỡnh quõn 1 lao động là 1.082 ngàn đồng/1thỏng, tăng 1,6 lần so với năm 2003 và tăng 1,2 lần so với năm 2006.

Nếu tớnh theo khu vực sở hữu, thỡ thu nhập bỡnh quõn của lao động ở cỏc DN trong nước cú xu hướng tăng lờn qua cỏc năm, như DNNN năm 2007 là 1.289 nghỡn đồng/người/thỏng, tăng 1,6 lần so với 2003; DNVVN NQD đạt 1.029 nghỡn đồng/người/thỏng, tăng gần 2 lần so với năm 2003; trong khi đú DN cú vốn đầu tư nước ngoài thỡ thu nhập lại cú xu hướng giảm dần, năm 2006 chỉ đạt bỡnh quõn 925 nghỡn đồng/người/thỏng, giảm so với năm 2003 là 1.378 nghỡn đồng/người/thỏng và đến năm 2007 lại cú dấu hiệu tăng lờn, bỡnh quõn năm này đạt 1.020 nghỡn đồng/người/thỏng.

Đối với cỏc DNVVN NQD, mức thu nhập tăng đỏng kể. Đõy chớnh là hệ quả tất yếu của chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nhiều thành phần, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế của nhà nước.

Bảng 2.9. Thu nhập bỡnh quõn của người lao động trong cỏc DN ở tỉnh Bắc Ninh từ 2003-2007

Đơn vị tớnh: nghỡn đồng/người/thỏng

2003 2004 2005 2006 2007

Toàn tỉnh 696 783 862 883 1082

1. Chia theo khu vực sở hữu- Khu vực DNNN - Khu vực DNNN

- Khu vực DNNQD

- Khu vực cú vốn đầu tư NN

798523 523 2303 896 614 2151 986 740 1017 1015 801 925 1289 1029 1020 2. Chia theo ngành kinh tế

- Nụng, lõm.- Thủy sản - Thủy sản - Cụng nghiệp - Xõy dựng - Thương mại - Khỏch sạn, nhà hàng

- Vận tải, bưu chớnh viễnthụng thụng - Cỏc ngành dịch vụ khỏc 629 451 766 702 410 352 596 (*) 679 351 850 750 544 490 639 542 816 (*) 861 988 632 546 792 433 843 (*) 915 838 765 555 824 560 1362 600 1013 1387 851 639 1210 356 Nguồn: Số liệu điều tra của Cục Thống Kờ và Sở Kế hoạch và Đầu tư

Bắc Ninh 1997- 2007

DN là một trong những nhõn tố quan trọng nhất trong sự vận động của thị trường lao động. Hiện nay, quỏ trỡnh cơ cấu lại cỏc ngành kinh tế, cơ cấu lại khối doanh nghiệp để nõng cao hiệu quả hoạt động phự hợp với nền kinh tế thị trường đó và đang diễn ra. Hơn nữa, cỏc ngành nghề cụng nghiệp và dịch vụ với hỡnh thức kinh doanh cú tớnh tổ chức xó hội cao chưa đạt qui mụ

lớn về số lượng lao động, trong khi lao động nụng nghiệp, cỏ thể, tự làm cũn chiếm tỷ lệ cao. Vỡ vậy, mức cầu lao động khu vực doanh nghiệp tuy vẫn cũn thấp nhưng cú xu hướng vận động tiến bộ hơn.

Tại thời điểm năm 1997, cỏc DNVVN NQD chỉ thu hỳt 13.467 lao động, đến 2000 đó thu hỳt 24.400 lao động và đến năm 2007 đó cú 74.000 lao động trong cỏc DNVVN NQD ở tỉnh Bắc Ninh. Bỡnh quõn mỗi năm tăng 55.000 lao động. Đõy là con số đỏng kể trong việc gúp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị đồng thời tăng tỷ lệ thời gian sử dụng trong khu vực nụng thụn. [ 31, tr.14 ].

Thực tế, cỏc DNVVN Bắc Ninh ngoài việc đó tham gia giải quyết việc làm ngày càng tớch cực, thu nhập của lao động trong cỏc DN lại khụng ngừng tăng lờn, đó gúp phần ổn định xó hội và tăng trưởng kinh tế.

2.4.1.3. Thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH:

Cơ cấu kinh tế được hiểu theo nghĩa phổ biến nhất và được quan tõm nhiều nhất, đú là cơ cấu ngành kinh tế (trong đú bao gồm cả khu vực kinh tế). Cơ cấu ngành kinh tế núi chung (Nụng, lõm nghiệp và thủy sản; Cụng nghiệp - xõy dựng và dịch vụ) đang cú những chuyển biến tớch cực theo đỳng định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội mà Đại hội Đảng tỉnh bộ Bắc Ninh lần thứ XVI đề ra. Tỷ trọng của khu vực cụng nghiệp - xõy dựng trong tổng sản phẩm trong tỉnh tăng khỏ nhanh, từ 27,3% giai đoạn 1997-2000, 37,6% năm 2001 và 45,2% năm 2007. Trong khi đú, tỷ trọng khu vực nụng, lõm nghiệp và thủy sản giảm đỏng kể từ 43,9% giai đoạn 1997- 2000, 34,2% năm 2001 và 24,2% năm 2007. [11, tr.15].

Biểu đồ 2.4. Tỷ trọng tổng sản phẩm phõn theo ngành kinh tế của cỏc DNVVN NQD Bắc Ninh

Cỏc khu vực kinh tế đều cú mức tăng trưởng khỏ cao. Trong đú, tốc độ tăng bỡnh quõn của khu vực cụng nghiệp - xõy dựng trong tổng GDP luụn đạt cao nhất. Nhờ vậy, ngay từ những năm đầu thực hiện nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI và những năm tiếp theo tỷ trọng trong GDP của khu vực cụng nghiệp - xõy dựng luụn cao hơn khu vực nụng, lõm, thủy hải sản và dịch vụ.

Như trờn đó đề cập, tỷ lệ đúng gúp vào tổng sản phẩm trong tỉnh của khối DN ngày càng cao nờn cú thể khẳng định vai trũ quyết định của nú trong việc hỡnh thành nờn cơ cấu kinh tế trờn. Hơn thế nữa, tỷ lệ đúng gúp vào tổng sản phẩm của cỏc DN ngành cụng nghiệp cao nhất, sau đú là DN ngành dịch vụ và sau cựng là ngành nụng, lõm và thủy hải sản. Vỡ vậy, nú càng thỳc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH.

Trong nội bộ ngành cụng nghiệp, bước đầu chuyển dịch theo hướng hỡnh thành và phỏt triển một số ngành và sản phẩm mới như sản xuất mỏy múc, thiết bị điện, sản xuất cỏc sản phẩm từ cao su Plastic; lắp rỏp sản phẩm, thiết bị điện, khớ ga…Đến nay, đó đỏp ứng được những nhu cầu tiờu dựng thiết yếu trờn địa bàn và đang dần dần lan rộng ra thị trường trong nước và cho xuất

khẩu. Một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu đẩy mạnh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH là sự xuất hiện và phỏt triển với tốc độ cao của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài. Tỷ trọng giỏ trị tăng thờm cũng như giỏ trị sản xuất của khu vực này càng tăng trong toàn ngành cụng nghiệp.

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế kộo theo chuyển dịch cơ cấu lao động trong cỏc ngành kinh tế. Cơ cấu lao động, cơ cấu GDP của ngành kinh tế đó và đang cú cựng xu hướng chuyển dịch. Tuy nhiờn, tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế vẫn chậm hơn so với chuyển dịch GDP theo ngành kinh tế. Vai trũ của cỏc DNVVN NQD trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH khụng chỉ với sự biến đổi cơ cấu GDP mà nú cũng cú vai trũ tương tự đối với sự biến đổi cơ cấu lao động trong thời gian qua.

Số lượng cỏc DNVVN NQD tăng nhanh khụng những trong ngành cụng nghiệp, xõy dựng, dịch vụ… mà cũn cú mặt ở nhiều địa phương, đặc biệt là ở những vựng thuần nụng như: huyện Lương Tài, Gia Bỡnh, Quế Vừ trước đõy hoạt động sản xuất kinh doanh phổ biến là nụng nghiệp, số lượng cỏc DN phi nụng, lõm, thủy hải sản tương đối ớt. Bắt đầu từ năm 2003, nhất là những năm tiếp theo số DN này tăng lờn đỏng kể. DN mới thành lập tập trung ở cỏc khu cụng nghiệp làng nghề như: Quảng Bố (Lương Tài), Đại Bỏi (Gia Bỡnh), khu cụng nghiệp tập trung Quế Vừ (Quế Vừ).

2.4.2.4. DNVVN NQD phỏt triển làm cho hoạt động ngoại thương cú nhiều tiến bộ:

Hoạt động ngoại thương của tỉnh trong những năm qua chủ yếu do cỏc DNVVN NQD tham gia. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm sau cao hơn năm trước. Năm 2007 đạt 98,9 triệu USD. Xuất khẩu cú sự tham gia của cỏc ngành và thành phần kinh tế. Thị trường xuất khẩu được mở rộng, đặc biệt một số sản phẩm được sản xuất trờn địa bàn tỉnh đó thõm nhập vào thị trường Mỹ,

Nhật Bản và EU. Cơ cấu xuất khẩu cũng cú sự biến đổi. Tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu do cụng nghiệp chế biến tạo ra ngày càng nhiều hơn hàng nông sản. Một số mặt hàng chủ lực, đúng gúp lớn cho tăng trưởng xuất khẩu đó dần dần được khẳng định như quần ỏo may sẵn, đồ gỗ hoạt động nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp đó hướng vào mục tiờu chủ yếu phục vụ yờu cầu mở rộng hàng tư liệu sản xuất và mỏy múc thiết bị, giảm nhập khẩu hàng tiờu dựng. Nhập khẩu đạt tốc độ bỡnh quõn hàng năm là 19,6%. [ 31, tr.17].

2.4.2.5. DNVVNNQD phỏt triển cú tỏc động tớch cực đến ứng dụng khoa học kỹ thuật, chuyển đổi mục đớch sử dụng đất, đụ thị húa…

Cỏc DNVN NQD muốn tồn tại và phỏt triển phải khụng ngừng nõng cao sức cạnh tranh. Đõy vừa là thỏch thức, vừa là cơ hội, vừa là động lực để cỏc DNVVN NQD cú thể vươn lờn trong quỏ trỡnh Hội nhập kinh tế quốc tế. Chớnh điều này đó thỳc đẩy cỏc DNVVN NQD luụn đi đầu trong việc triển khai đầu tư mỏy múc, cụng nghệ hiện đại và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Cỏc nhà mỏy nhỡn chung đó được đầu tư mở rộng sản xuất cả chiều rộng và chiều sõu. Cỏc DN mới phần lớn được xõy dựng ở khu cụng nghiệp tập trung. Trỡnh độ của cỏc doanh nhõn khụng ngừng được nõng lờn về chuyờn mụn, kiến thức quản lý, thị trường và phỏp luật.

Do tốc độ phỏt triển DN nhanh, lại được tổ chức thực hiện với mục tiờu

"xõy dựng tỉnh Bắc Ninh cơ bản đến năm 2015 trở thành tỉnh cụng nghiệp"

nờn ở Bắc Ninh đó tiến hành quy hoạch và đang đẩy nhanh tiến độ "lấp đầy" 5 khu cụng nghiệp tập trung, 23 cụm cụng nghiệp vừa và nhỏ, khu cụng nghiệp làng nghề. Cỏc khu, cụm cụng nghiệp mở ra đó tạo điều kiện rất thuận lợi cho cỏc DN đầu tư sản xuất. Với gần 2.500 ha đất khu, cụm cụng nghiệp được chuyển từ đất nụng nghiệp sang, cựng với việc mở rộng thị trấn, thị xó…đó làm cho cơ cấu sử dụng đất thay đổi. Với sự cú mặt của cỏc DNVVN NQD ngày càng nhiều ở cỏc thị trấn và thành phố Bắc Ninh đó và đang khẳng

định vị trớ vai trũ của cỏc đụ thị này về mặt chớnh trị, kinh tế, văn húa. Sự hiện diện của cỏc DN trong cỏc làng nghề, những vựng nụng thụn… đó làm cho bộ mặt nụng thụn khởi sắc, là cơ sở vững chắc hỡnh thành nờn cỏc thị tứ. Cơ sở hạ tầng được hiện đại húa, lao động phi nụng nghiệp nhiều hơn, trỡnh độ dõn trớ nõng lờn, đó hỡnh thành và hoàn thiện phong cỏch sống và làm việc đụ thị, tỏc phong sản xuất cụng nghiệp.

- Cỏc DNVVN NQD gúp phần giải quyết tốt hơn cỏc vấn đề xó hội: Những năm gần đõy, khối DN tạo ra lượng sản phẩm hàng hoỏ dịch vụ ngày càng phong phỳ, đa dạng về chủng loại hàng hoỏ, chất lượng hàng hoỏ, dịch vụ được nõng lờn. Do đú đó giải quyết cơ bản nhu cầu tiờu dựng của toàn xó hội, gúp phần nõng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dõn và tăng nhanh lượng hàng xuất khẩu. Nhiều sản phẩm trước đõy thường phải nhập khẩu cho tiờu dựng thỡ nay đó được cỏc DN trong tỉnh sản xuất thay thế, được người tiờu dựng tớn nhiệm. Mặt khỏc, do cú đúng gúp cho ngõn sỏch tỉnh rất cao nờn đó tạo điều kiện để đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng, phỏt triển cỏc hoạt động xó hội như y tế, giỏo dục, văn hoỏ…

Một phần của tài liệu quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở tỉnh bắc ninh giai đoạn từ 1997 đến nay - thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp (Trang 96 - 103)

w