Mục tiờu phỏt triển DNVVNNQD ở tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở tỉnh bắc ninh giai đoạn từ 1997 đến nay - thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp (Trang 125 - 127)

- Vận tải, bưu chớnh viễn thụng

3.1.3. Mục tiờu phỏt triển DNVVNNQD ở tỉnh Bắc Ninh

Nhận thức được vấn đề phỏt triển DNVVN NQD là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược xõy dựng quan hệ sản xuất mới, dựa trờn đặc điểm, tớnh chất và xu hướng phỏt triển của khu vực này, căn cứ vào quan điểm và mục tiờu phỏt triển cỏc DNVVN NQD và Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội đất nước (2001-2010), Bắc Ninh đó đề ra phương hướng phỏt triển DNVVN NQD phự hợp với đường lối của Đảng, phỏp luật của Nhà nước và phỏt triển theo định hướng chung của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Cụ thể là:

Thứ nhất, xõy dựng Quy hoạch tổng thể cỏc DNVVN NQD trờn nguyờn tắc phự hợp với chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội, khai thỏc tốt cỏc tiềm năng, lợi thế của tỉnh. Trong từng ngành, hướng cỏc DN hoạt động vào những ngành cú thế mạnh, nõng cao năng lực cạnh tranh để tham gia Hội nhập kinh tế quốc tế, theo đú cần nõng cao tỷ lệ nội địa hoỏ trong ngành cụng nghiệp, nõng cao trỡnh độ CNH, HĐH, chất lượng sản phẩm, phự hợp với yờu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế; kết hợp cụng nghệ truyền thống với cụng nghệ tiờn tiến trong sản xuất, chủ động mở rộng, đẩy mạnh cụng tỏc tiếp thị, xỳc tiến thị trường, đảm bảo chất lượng hàng hoỏ xuất khẩu, giữ gỡn tớn nhiệm với khỏch hàng, phỏt triển xuất khẩu với tốc độ cao, liờn tục, nhanh hơn cỏc địa phương miền Bắc; phấn đấu đưa xuất khẩu trở thành lĩnh vực mũi nhọn và xuất khẩu rũng chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của tỉnh.

Thứ hai, phải tạo được mụi trường bỡnh đẳng cho sự phỏt triển của tất cả cỏc thành phần kinh tế. Cú chớnh sỏch hỗ trợ DNVVN NQD, được ưu tiờn phỏt triển một số ngành cú lựa chọn, trong một số ngành mà DN lớn khụng cú lợi thế, ưu tiờn phỏt triển DNVVN NQD ở nụng thụn. Phỏt triển DN theo hướng nõng cao năng lực cạnh tranh, đạt tốc độ tăng trưởng cao và bền vững. Theo đú, xõy dựng cỏc DN mạnh cú khả năng cạnh tranh quốc tế, đưa cỏc DN

địa phương gia nhập cỏc tổng cụng ty mạnh, tạo điều kiện để cỏc tổng cụng ty đầu tư nhiều hơn vào Bắc Ninh; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và hội nhập thành cụng, nhạy bộn nắm bắt thời cơ chuyển đổi nhanh cơ cấu sản phẩm, dịch vụ xuất khẩu phự hợp với thay đổi cung cầu trờn thị trường; đầu tư cụng nghệ thiết bị mới nhằm tạo ra sản phẩm đỏp ứng nhu cầu thị trường và cú khả năng cạnh tranh quốc tế lõu dài.

Thứ ba, thành lập một số KCN, CCN dành riờng cho cỏc DNVVN NQD. Phỏt triển DN trờn cỏc địa bàn trọng điểm vừa đảm bảo chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý vừa cú sức lan toả phỏt triển ra những vựng khú khăn, gúp phần giải quyết cỏc vấn đề kinh tế - xó hội; đẩy nhanh xõy dựng phỏt triển cỏc KCN, CCN trờn địa bàn tỉnh và thu hỳt nhiều nhà đầu tư vào cỏc KCN, CCN; chỳ trọng phỏt triển cỏc DNVVN NQD nằm ngoài cỏc KCN, CCN phự hợp quy hoạch, cỏc DN cú khả năng thu hỳt nhiều lao động, ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến và nộp ngõn sỏch lớn cho Nhà nước.

Phỏt triển những ngành thế mạnh cú sức hỳt lớn đầu tư từ cỏc DNVVN NQD và cỏc loại hỡnh DN khỏc phự hợp quy hoạch tổng thể, hướng mạnh vào xuất khẩu, đặt trọng tõm vào cỏc làng nghề truyền thống, dịch vụ du lịch quốc tế, cỏc dịch vụ thu ngoại tệ, nụng sản, đẩy mạnh cụng nghiệp, thủ cụng mỹ nghệ sử dụng nhiều lao động, chế tạo cơ khớ vật liệu xõy dựng...

Căn cứ vào mục tiờu, phương hướng phỏt triển DNVVN NQD phự hợp với quy hoạch tổng thể của tỉnh, cỏc DNVVN NQD cần được định hướng phỏt triển vào những địa bàn kinh tế trọng điểm, cỏc KCN, CCN để tạo sức hỳt - đẩy đối với cỏc vựng khú khăn, vựng sõu vựng xa, thu hỳt nhiều lao động và tạo ra cỏc sản phẩm cú giỏ trị gia tăng cao.

Mỗi khu vực cần được bố trớ ngành nghề phự hợp với cỏc đặc điểm của địa phương và tận dụng được lợi thế so sỏnh, trong đú cần lưu ý: phỏt triển ngành nghề trong khu đụ thị là những ngành dịch vụ phục vụ đụ thị, cụng

nghiệp sạch, cụng nghiệp cú hàm lượng kỹ thuật cao và cụng nghiệp ớt ụ nhiễm mụi trường. Vựng nụng thụn tập trung phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống kết hợp với sản xuất cụng nghiệp hiện đại, cỏc ngành nghề mà địa phương cú thế mạnh và cỏc dịch vụ phục vụ nụng nghiệp, nụng thụn.

Song song với cụng tỏc quy hoạch quỹ đất, quy hoạch theo vựng kinh tế trọng điểm, Bắc Ninh cũng cần chỳ trọng tới đầu tư kết cấu hạ tầng cho phỏt triển kinh tế theo địa bàn trờn nguyờn tắc chớnh quyền hỗ trợ DN, tạo cỏc cơ chế thụng thoỏng trong thực hiện, giảm thiểu cỏc rào cản và chi phớ, tạo sức hấp dẫn DN vào đầu tư.

Một phần của tài liệu quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở tỉnh bắc ninh giai đoạn từ 1997 đến nay - thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp (Trang 125 - 127)

w