QuyŇn kinh doanh xuĘt nhập khČu

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: Điều chỉnh chính sách thương mại của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế doc (Trang 103 - 107)

III/ Phương hướng điều chỉnh chính sách thương mại hàng hoá của Việt Nam

2.3.1 QuyŇn kinh doanh xuĘt nhập khČu

Mči quan hệ giữa doanh nghiệp nhà nước và các công ty thương mąi và xuĘt khČu tư nhân că thể xem xĐt theo ba cách. Các công ty xuĘt khČu sử dụng dŢch vụ cńa doanh nghiệp nhà nước như xuĘt khČu uű thác că trả phí; trong nhiŇu trưęng hợp các công ty xuĘt khČu còn důa vào doanh nghiệp nhà nước để că đầu vào nhập khČu, và đôi khi cả đầu vào nhập khČu trong nước do doanh nghiệp nhà nước sản xuĘt độc quyŇn. Các doanh nghiệp tư nhân còn bŢ chĚn Đp bật ra khỏi một sč hoąt động mua bán. Các đĆc quyŇn cho doanh nghiệp nhà nước cňng thể hiện rõ ở tiŐp cận včn tín dụng cńa ngân hàng thương mąi qučc doanh và cńa Quỹ Hỗ trợ Phát triển cńa chính phń.

* Doanh nghiệp nhà nước và các đầu vào cho xuĘt khČu

Ngoài những hàng hoá không đem xuĘt khČu được (cơ sở hą tầng, điện nước), các nhà xuĘt khČu còn phải důa vào doanh nghiệp nhà nước để că các đầu vào nhập khČu, đă là một vŢŞc rĘt rõ. Trong khi chưa că sč liệu vŇ các doanh nghiệp xuĘt khČu, những sč liệu nhập khČu cňng cho thĘy một phần cńa vĘn đŇ. Bảng dưới đây sĎ minh hoą vai trò cńa doang nghiệp nhà nước trong việc cung cĘp đầu vào cho các doanh nghiệp xuĘt khČu cňng như cho

thĘy vŢ trí chi phči trong thương mąi cńa các doanh nghiệp nhà nước đči với các đầu vào này.

MĆt hàng xuĘt khČu chính và vai trò cńa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong các đầu vào nhập khČu.

Mặt hàng Ước tính 2001 (triệu đồng)

Đầu vào nhập khẩu

Vai trò của doanh nghiệp nhà nước và lý do Dệt may 2150 Máy khâu, bông,

sợi hoá chất

Các DNNN lớn (bao gồm nhiều công ty thương mại) nhập khẩu đầu vào cho toàn

ngành do quy mô kinh tế. Đối với hoá chất, độc quyền

theo kiểm soát chuyên ngành (bằng hạn chếđịnh

lượng, Quyết định 46) Hải sản 1850 Thiết bị đông

lạnh, đặc bịêt là IQF, thiết bị kho

chứa lạnh, xăng dầu hoá chất

Kiểm soát nhập khẩu: các doanh nghiệp thương mại lớn của nhà nước nhập khẩu

hầu hết xăng dầu. Độc quyền theo kiểm soát chuyên ngành (bằng hạn chế định lượng, Quyết định 46) Giày dép 1500 Da, các vật liệu và phụ liệu khác Các DNNN lớn (bao gồm các công ty thương mại) nhập khẩu đầu vào cho toàn ngành (ưu thế về giá do đơn đặt hàng lớn mà DNNN mới có khả năng tài chính) Điện tử và linh kiện máy tính

650 Linh kiện Hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu là khu vực có vốn

đầu tư nước ngoài và tự nhập khẩu linh kiện cho

Gạo 611 Xăng dầu, phân bón và thuốc trừ sâu Phân bón : DNNN nhập khẩu hầu hết do thếđộc quyền thực tế và do ưu thế về giá do đơn đặt hàng lớn Cà phê 400 Xăng dầu để trồng và hoá chất để chế biến Xem trường hợp xăng dầu và hoá chất Rau quả 330 Xăng dầu để trồng và hoá chất để chế biến Xem trường hợp xăng dầu và hoá chất Cao su 171 Xăng dầu để trồng DNNN sản xuất Hạt tiêu 104 Xăng dầu để trồng và hoá chất để chế biến Xem trường hợp xăng dầu và hoá chất Hạt điều 146 Xăng dầu và hoá chất Xem trường hợp xăng dầu và hoá chất Than 110 Máy đặc dụng DNNN sản xuất Chè 58,0 Xăng dầu để trồng và hoá chất để chế biến Xem trường hợp xăng dầu và hoá chất Lạc 45,0 Xăng dầu để trồng và hoá chất để chế biến Xem trường hợp xăng dầu và hoá chất (Nguồn: Tổng cục Thống kê)

Chúng ta có thể thấy các doanh nghiệp nhà nước chiếm vị trí thống lĩnh trong những đầu vào này, trong đó họđộc quyền là do quy định hoặc do thực

tếđem lại (phân bón) do những điều kiện hạn chế (như trình bày ở chương II) mà chỉ có doanh nghiệp nhà nước mới đáp ứng được. Trong những trường hợp khác, doanh nghiệp nhà nước có thể kiểm soát thị trường bằng giá cả do họ có thể nhập khẩu theo những đơn hàng lớn với giá thấp, điều mà các doanh nghiệp xuất khẩu tư nhân mới ra đời ở Việt Nam, do nhỏ bé chưa có khả năng làm được.

Việc doanh nghiệp tư nhân phải phụ thuộc vào doanh nghiệp nhà nước để có đầu vào là một vấn đề, do nó dẫn đến chi phí giao dịch cao hơn cho các nhà xuất khẩu. Đối với vấn đề này không thể có giải pháp nhanh chóng chừng nào mà các doanh nghiệp nhà nước vẫn giữ vị trí thống trị trong thương mại và trong một số ngành độc quyền. Giải pháp lâu dài còn phụ thuộc vào dựđịnh mở rộng khu vực kinh tế tư nhân của chính phủđược tiến hành nhanh đến mức độ nào và có hiệu lực đến đâu. Điều đó cũng đúng trong mục tiêu cải cách doanh nghiệp nhà nước. Hiện tại, các doanh nghiệp xuất khẩu tư nhân cũng như doanh nghiệp tư nhân nói chung quá nhỏ và yếu để có thể hoạt động độc lập với doanh nghiệp nhà nước trong các nhu cầu của mình đối với nhập khẩu và dịch vụ thương mại.

Xét trong lĩnh vực cụ thể như phân bón và gạo, cần phải tiến hành cải cách để có thể mở rộng quyền tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu những mặt hàng nói trên của các doanh nghiệp tư nhân. Một lưu ý nữa là mở rộng các lĩnh vực mặt hàng cho khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tham gia.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: Điều chỉnh chính sách thương mại của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế doc (Trang 103 - 107)