Hoạt động ngân hàng thời phong kiến

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về sự phát triển của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc và những tác động của nó đối với các nước trên thế giới (Trang 33 - 35)

Khái quát quá trình hình thành và phát triển của hệ thống NHTM TQTrước khi thành lập nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa vào năm 1949, hệ thống ngân hàng Trung Quốc bao gồm ngân hàng Trung ương (NHTƯ), ba ngân hàng thơng mại lớn là Ngân hàng Bu điện, Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng Trung Hoa, một số các ngân hàng và các tổ chức tài chính nhỏđộc lập khác. Năm 1949, ba NHTM lớn này đã đợc sáp nhập hoặc liên kết với ngân hàng Trung ương là ngân hàng chủđạo cung cấp phần lớn dịch vụ ngân hàng

ở Trung Quốc cho tới năm 1978.Sau năm 1978, theo chơng trình cải cách kinh tế chuyển đổi cơ chế quản lý tập trung cao độ sang cơ chế quản lý có mức tự do hoá và phân cấp quản lý cao hơn, Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng Xây Dựng và Ngân hàng Trung Hoa đợc tách riêng khỏi hoạt động của ngân hàng Trung ương. Việc tách riêng các hoạt động ngân hàng xuất phát từ

ý tởng cho rằng một hệ thống phân cấp quản lý cao hơn sẽ hoạt động hiệu quả

hơn. Mỗi ngân hàng theo sự chỉđịnh sẽ cung cấp dịch vụ cho một ngành nhất

định của nền kinh tế. Quan điểm này ngăn cản sự cạnh tranh giữa các ngân hàng và buộc các khách hàng- nông dân, các doanh nghiệp công nghiệp và các công ty thơng mại hoặc các công ty có vốn đầu t nớc ngoài- trong từng ngành phải giao dịch với một ngân hàng chuyên doanh.Hiện nay, hệ thống ngân hàng Trung quốc bao gồm nhiều ngân hàng khác nhau. Dới Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa (ngân hàng trung ơng) là các ngân hàng chuyên doanh lớn sau: 1. Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc2. Ngân hàng Trung Quốc3. Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc4. Ngân hàng Công Thơng Trung Quốc8 5. Ngân hàng Bưu điện 6. Ngân hàng Phát triển Quốc doanh7. Ngân hàng Xuất Nhập khẩu8. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệpNgân hàng Nhân dân Trung Hoa là ngân hàng trung ơng của Trung Quốc có ba hệ thống chi nhánh theo khu vực hành chính. Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa là tổ chức cấp bộ

tơng đơng Bộ Tài Chính, chịu trách nhiệm xây dựng và thực hiện các chính sách tiền tệ và lãi suất; giám sát các ngân hàng, các tổ chức tài chính phi ngân hàng, các công ty bảo hiểm; kiểm tra phê chuẩn việc thành lập, sáp nhập, giải thể các tổ chức tài chính.Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc đợc thành lập vàp năm 1955, đóng cửa năm 1957, mở cửa lại từ năm 1963 đến năm 1965 và

đợc tái lập vào năm 1979. Trách nhiệm chính của ngân hàng này là nhận tiền gửi, cho vay các dự án nông nghiệp và công nghiệp nông thôn, cung cấp dịch vụ thanh toán cho các doanh nghiệp công thơng nông thôn. Gần đây, ngân hàng này đã đợc phép huy động và cho vay bằng ngoại tệ và thực hiện thanh toán quốc tế. Ngân hàng này có chi nhánh ở tất cả các tỉnh, thành phố và các huyện.Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc hoạt động từ năm 1954 đến năm

   

34 

1966. Ngân hàng này sáp nhập vào Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa trong 13 năm, sau đó đợc tái lập vàp năm 1979. Từ năm 1994, nghiệp vụ mang tính chính sách trong ngân sách trớc đây do Ngân hàng Xây dựng đảm nhiệm, ví dụ: những khoản vay trung và dài hạn trong xây dựng mang tính cơ bản, cải tạo kĩ thuật, khoản vay ngoại hối lớn để xuất nhập khẩu thiết bịđồng bộ loại lớn và tín dụng xuất khẩu, đã dần dần giao cho Ngân hàng Phát triển nhà nớc và Ngân hàng Xuất nhập khẩu Trung Quốc. Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc chủ yếu kinh doanh nghiệp vụ tín dụng trung và dài hạn mang tính thơng nghiệp, đồng thời làm các dịch vụ uỷ thác mang tính chính sách của ngân hàng phát triển Nhà nớc, nhiệm vụ chủ yếu là dựa trên kế hoạch của nhà nớc và các phơng châm chính sách có liên quan, huy động, phân phối và tổ

chức cung ứng tiền vốn xây dựng

trung và dài hạn, giám sát, quản lý việc sử dụng vốn. Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc ngoài thiết lập các cơ quan chi nhánh ở các địa phơng trên toàn quốc theo khu vực hành chính, còn thiết lập các chi nhánh ở các địa phơng có nhiệm vụ xây dựng khá tập trung và địa phơng sở tại có hạng mục trọng

điểm.Ngân hàng Công thơng Trung Quốc đợc tách khỏi ngân hàng Trung -

ương năm 1984. Ngân hàng Công thơng Trung Quốc chủ yếu kinh doanh tài chính ở thành phố, phục vụ cho doanh nghiệp công thơng, các cơ quan đoàn thể và công dân thành thị, nhiệm vụ chủ yếu là hỗ trợ sản xuất công nghiệp, mở rộng lưu thông hàng hoá, hỗ trợ ngành dịch vụ phát triển, thúc đẩy tiến bộ

và cải tạo khoa học kĩ thuật, phục vụ cho việc xây dựng kinh tế. Cùng với sự

cạnh tranh đan xen về dịch vụ giữa các ngân hàng ngày càng khốc liệt, phạm vi nghiệp vụ của ngân hàng Công thơng Trung Quốc mở rộng hơn nữa, theo hớng tổng hợp hoá, NH đã đảm nhiệm dịch vụ cho các doanh nghiệp ở hưởng trấn, nghiệp vụ xây dựng cơ sở hạ tầng và dịch vụ ngoại hối..., đồng thời thành lập các ngân hàng chi nhánh ở nước ngoài.

Ngân hàng Trung Quốc được thành lập vào năm 1908 và đã hoạt động với tư

cách là ngân hàng trung ương của Trung Quốc trong thời gian 40 năm dới hình thức góp vốn nhà nớc và t nhân, trong đó sở hữu nhà nớc chiếm đa số.

Từ năm 1949, Ngân hàng Trung Hoa chủ yếu tập trung vào nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay bằng ngoại tệ và thanh toán quốc tế. Ngân hàng này có chi nhánh ở tất cả các tỉnh, thành phố, huyện và hoạt động với một hệ thống chi nhánh và đại lý trên toàn cầu.Ngân hàng Bu điện đợc tái lập vào năm 1986 sau 38 năm ngừng hoạt động ởđại lục. Là một ngân hàng cổ phần trong đó cổ đông chính là chính quyền trung ơng và địa phơng. Quy mô kinh doanh của Ngân hàng Bưu điện không hạn chế chỉ trong ngành thơng mại, do đó ngân hàng này đã cung cấp dich vụ tài chính trên toàn thế giới. Là một Ngân hàng

   

35 

đa năng, Ngân hàng Bưu điện có lợi thế cạnh tranh hơn so với bốn ngân hàng chuyên doanh chỉđợc kinh doanh theo các chức năng đợc quy định cho tới giữa thập niên 90.

Từ cuối thập niên 80, nhiều ngân hàng thơng mại địa phơng đã đợc thành lập và đặt tại các tỉnh hoặc các đặc khu kinh tế nh: Ngân hàng Phát triển Quảng

Đông, Ngân hàng Thơng mại Trung Quốc, Ngân hàng phát triển Thâm Quyến và Ngân hàng phát triển PhốĐông. Gần đây, các ngân hàng nớc ngoài đã không ngừng mở cửa chi nhánh hoạt động và văn phòng ở Trung Quốc. Các chi nhánh này đợc phép tham gia các hoạt động kinh doanh ngoại tệở Trung Quốc và gần đây, một số ngân hàng nớc ngoài đợc phép tham gia các hoạt

động ngân hàng liên quan tới đồng NDT. Một số các ngân hàng t nhân cũng

đợc phép hoạt động tại Trung Quốc. Ngân hàng Dân Sinh Trung Quốc là ngân hàng t nhân đầu tiên đợc Quốc vụ viện và Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa cho phép hoạt động vào năm 1995. Các ngân hàng t nhân nhận tiền gửi với lãi suất cao hơn so với các tổ chức tài chính lớn và họ cũng cho vay với lãi suất cao hơn so với các ngân hàng lớn. Các NHTM TQ không ngừng phát triển cả

về quy mô lẫn chất lợng chứng tỏ vai trò của hệ thống NHTM trong nền kinh tếđang tăng lên rất nhanh.Bớc vào thế kỉ 21, Trung Quốc đã xây dựng một hệ

thống tổ chức tài chính hoàn chỉnh với Ngân hàng Trung ơng làm lãnh đạo, NHTM QD và các NHTM khác làm nòng cốt, các hệ thống ngân hàng khác nh ngân hàng chính sách, cơ quan tài chính ngân hàng và cơ quan tài chính ngoại tệ cùng tồn tại

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về sự phát triển của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc và những tác động của nó đối với các nước trên thế giới (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)