Đèn phĩng điện

Một phần của tài liệu Tài liệu BÀI GIẢNG TRANG BỊ ĐIỆN TÀU THỦY ppt (Trang 99 - 102)

II. CÁC LOẠI ĐÈN ĐIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRÊN TÀU THỦY

3. Đèn phĩng điện

a.Đèn natri thấp áp

Đèn natri cĩ dạng ống, chứa hơi natri và khí neon như hình 8.4

Đèn natri thấp áp cĩ tuổi thọ cao, khoảng 8000 giờ và được dùng hầu hết trong các hệ

thống chiếu sáng đường phố vì hiệu suất chiếu sáng cao. Hiệu suất chiếu sáng của nĩ lên

đến 200lm/W. Đèn natri thấp áp cĩ hiệu suất chiếu sáng cao là do màu sắc ánh sáng của

nĩ vàng-da cam gần với độ nhạy cực đại của mắt người trong điều kiện bình thường.

b.Đèn natri cao áp

Đèn natri cao áp cĩ dạng bĩng hình quả trứng hoặc hình ống cĩ đuơi xốy được làm từ

thủy tinh alumin, thạch anh. Loại đèn này cĩ thể làm việc ở áp suất hơi và nhiệt độ cao hơn (10000C).

Hình 8.5 Đèn natri cao áp Các đặc trưng của đèn:

- Ánh sáng màu da cam

- Hiệu suất chiếu sáng khoảng 120lm/W

- Tuổi thọ cao, khoảng 10.000 giờ

c. Đèn halogen kim loại

Đèn halogen kim loại sử dụng hỗn hợp hơi thủy ngân và halogen. Các đặc trưng của đèn:

- Đèn cĩ ánh sáng trắng.

- Hiệu suất chiếu sáng là 95lm/W

- Tuổi thọ khoảng 4000 giờDải cơng suất

(2502000)W

Hình 8.6 Đèn Halogen kim loại

d. Đèn huỳnh quang thủy ngân thấp áp

Cấu tạo của đèn huỳnh quang bao gồm: ống thủy tinh mờ trong đĩ cĩ chứa khí

hiếm argon và một lượng nhỏ thủy ngân, trên thành ống trắng tráng một lớp bột phát

quang phospho, catot, đuơi đèn.

Hỗn hợp khí hiếm và hơi thủy ngân cĩ tác dụng dẫn điện. Điều này giúp cho lớp

phospho bị nhiễm điện và phát ra ánh sáng. Nếu ta thay đổi màu của lớp bột phát quang thì

đèn sẽ cho ra màu khác nhau.

Đèn huỳnh quang cĩ thể phát ra lượng ánh sáng bằng với đèn sợi đốt nhưng chỉ sử

dụng 2535% năng lượng. Hiệu suất sáng 30110 lumens/watt lm/W. Tuổi thọ của đèn huỳnh quang dài gấp 10 lần so với đèn sợi đốt 700024000 giờ.

Hình 8.7 Cấu tạo đèn huỳnh quang thấp áp.

Hình 8.8 Sơ đồ mạch điện đèn huỳnh quang thủy ngân

Các phần tử cơ bản gồm chấn lưu, tắcte, và ống huỳnh quang. Đèn huỳnh quang

cần cĩ chấn lưu để ổn định dịng điện hoạt động và cung cấp điện áp khởi động cao. Tắcte

là thiết bị mồi. Hiện tại trên thị trường cĩ nhiều loại tắcte nhưng phổ biến nhất là tắcte cĩ

khí. Tắcte cĩ khí là một bĩng đèn cĩ khí rất nhỏ cĩ các điện cực là thanh lưỡng kim. Tắcte được mắc song song với ống huỳnh quang.

Khi cấp nguồn, một điện áp đặt lên các điên cực của tắcte làm xuất hiện sự phĩng điện và làm ngắn mạch các điện cực; đồng thời sẽ cĩ dịng điện chạy qua các sợi đốt và

nung nĩng chúng. Khi các điện cực nguội đi, rơle sẽ tự ngắt và làm hở mạch; khi đĩ chấn lưu sẽ tạo ra sức điện động cảm ứng rất lớn và sinh ra hồ quang điện phĩng điện. Hỗn

hợp khí hiếm và thủy ngân cĩ chức năng dẫn điện, nên làm cho lớp bột phospho bị nhiễm điện phát sáng và làm đèn sáng.

Tụ điện mắc trước chấn lưu để nâng cao hệ số cos, tụ điện mắc sau chấn lưu để

chống nhiễu từ các thiết bị vơ tuyến.

Khi đèn huỳnh quang sử dụng ở điện lưới cĩ tần số 50Hz thì đèn sẽ nhấp nháy 100

lần trong 1 giây, hiệu ứng này rất cĩ hại cho mắt và gây hiệu ứng quay chuyển, đặc biệt ở

buồng máy cĩ các thiết bị quay đang hoạt động. Do đĩ tất cả các đèn ở buồng máy, trong nhà xưởng đề bố trí đèn đơi. Hai bĩng đèn lệch pha nhau tạo nên ánh đều.

Hình 8.9 Sơđồ nối dây đèn huỳnh quang đơi và đèn huỳnh quang.

Một phần của tài liệu Tài liệu BÀI GIẢNG TRANG BỊ ĐIỆN TÀU THỦY ppt (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)