TAY KHỐNG CHẾ (BỘ KHỐNG CHẾ)

Một phần của tài liệu Tài liệu BÀI GIẢNG TRANG BỊ ĐIỆN TÀU THỦY ppt (Trang 28 - 30)

II. KHÍ CỤ ĐIỀU KHIỂN BẰNG TAY

2.TAY KHỐNG CHẾ (BỘ KHỐNG CHẾ)

2.1 Khái niệm

 Tay khống chế là một thiết bị điện được sử dụng để điều khiển các thiết bị điện

cĩ cơng suất trung bình và nhỏ. Tay khống chế thường cĩ từ 3 đến 11 vị trí điều khiển,

chuyển đổi mạch điện bằng tay gạt hoặc vơlăng xoay, điều khiển trực tiếp các thiết bị điện, máy điện như: khởi động, thay đổi tốc độ, đảo chiều, dừng…

 Trên tàu thủy, tay khống chế thường được sử dụng để điều khiển động cơ các

tời kéo, tời neo, các cần cẩu nhỏ…

2.2. Phân loại

Phân loại theo chức năng điều khiển

Tay khống chế điều khiển: Cĩ kích thước nhỏ, nhiều vị trí điều khiển, được sử

dụng để chuyển mạch điều khiển các hệ thống điện và thủy lực…thơng qua các cơ cấu trung gian như cơng tắc tơ, van điện từ..

Tay khống chế động lực (tay trang):Cĩ kích thước lớn, cĩ thể khống chế tải cĩ

dịng vài trăm A, được sử dụng để điều khiển trực tiếp các tải cĩ cơng suất trung bình. Chẳng hạn sử dụng tay trang để khởi động, thay đổi tốc độ, đảo chiều, dừng các động cơ điện cĩ cơng suất đến 50kW.

Phân loại theo kết cấu

Tay khống chế hình trống: Đĩng ngắt tiếp điểm do vị trí tương đối các vành

trượt tĩnh và động.

Tay khống chế hình cam: Đĩng ngắt vị trí do biên độ cam khác nhau.

2.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

Hình 4.7 vẽ minh họa cấu tạo một tay khống chế hình trống. Tay khống chế này cĩ 7 vị trí, một vị trí 0 và 6 vị trí điều khiển 3’, 2’, 1’, 0, 1, 2, 3. Trong sơ đồ tiếp điểm, tay

đặt ở các vị trí 3’, 2’, 1’, 3. Tiếp điểm 9-10 sẽ đĩng khi tay khống chế đặt ở các vị trí 3’, 0, 1, 2, 3.

Hình 4.7 Tay khống chế hình trống

Hình 4.8 minh họa cấu tạo và hoạt động của tay khống chế hình cam, các cam này khơng dẫn điện mà chỉ tác động đĩng mở các tiếp điểm được bố trí xung quanh cam. Các

cam cĩ biên độ khác nhau sẽ đĩng tiếp điểm cĩ biên độ cam lớn và ngắt tiếp điểm cĩ biên độ

cam nhỏ.

2.4. Các thống số kỹ thuật cơ bản

 Điện áp định mức Uđm : Là điện áp làm việc lâu dài của mạch điện mà tay khống chế điều khiển, điện áp định mức cĩ thể là 110V, 220V, 440V một chiều và 127V, 220V, 380V, 500V xoay chiều.

 Dịng điện định mức Iđm: Là dịng điện cho phép qua tiếp điểm của tay khống

chế mà khơng làm hỏng tiếp điểm, thường chọn dịng định mức của tay khống chế

bằng 1.3 lần dịng định mức của tải (nếu tải là động cơ điện xoay chiều).

 Tuổi thọ cơ khí: Được tính bằng số lần đĩng ngắt, thường vào khoảng vài trăm

ngàn lần đĩng ngắt khơng điện và 100 ngàn lần đĩng ngắt cĩ dịng điện định mức.

 Điện áp cách điện: Điện áp thử cách điện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tài liệu BÀI GIẢNG TRANG BỊ ĐIỆN TÀU THỦY ppt (Trang 28 - 30)