TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN TỜI LƯỚ

Một phần của tài liệu Tài liệu BÀI GIẢNG TRANG BỊ ĐIỆN TÀU THỦY ppt (Trang 93 - 96)

1. Khái niệm và yêu cầu

a. Khái niệm

Trên tàu đánh cá, tời kéo lưới chiếm vị trí quan trọng nhất trong các máy móc khai thác. Nó cho phép tăng khả năng đánh bắt, giảm sức lao động và tăng sản lượng cá trong mỗi chuyến ra khơi.

Đồng thời tời kéo lưới còn dùng phụ thêm quá trình nâng hạ trên tàu, kéo tàu khác.

b. Yêu cầu:

- Tốc độ kéo lưới đạt (60-70)m/ph. - Khả năng chịu quá tải lớn Kqt=2,-2,8.

- Đối với loại trống kép mỗi trống được truyền động bởi một động cơ điện riêng, yêu cầu phải làm việc đồng thời nếu không sẽ lệch lưới.

- Chọn động cơ phải có đặc tính cơ cứng.

2. Sơ đồ điều khiển truyền động điện lưới dùng động cơ một chiều

Vặn tay điều khiển sang 2, 3, 4; TK5, TK6, TK7 lần lượt đóng lại cấp điện cho 1G, 2G 3G, cắt lần lượt điện trở phụ ra khỏi phần ứng, tốc độ động cơ tăng lên.

Các tiếp điểm thường mở 1G, 2G, ngăn không cho 3G tác dụng trước 2G và 2G tác dụng trước 1G. Các tiếp điểm thường đóng mắc song song với điện trở nhằm cho công tắc tơ tác dụng nhanh sau đó mở ra để giảm bớt áp trên cuộn dây công tắc tơ.

Các tiếp điểm thường đóng 1T, 2T, 1N, 2N dùng để khố lẫn.

-Thả lưới: Quay tay vặn của bộ khống chế theo chiều ngược lại, TK3 mở, TK4 đóng, 1N, 2N có điện, động cơ đổi chiều quay..

Hãm dừng: Mở cầu dao, hãm tự do không cần dùng gấp, quay tay bộ khống chế về 0.

Bảo vệ: Ngắn mạch: Cầu chì.

Hình 7.9 Sơ đồ nguyên lý hệ thống kéo lưới

CHƯƠNG 8

HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG VÀ ĐÈN TÍN HIỆU

Để đảm bảo mơi trường làm việc an toàn, cùng với điều kiện sinh hoạt tiện nghi

trên tàu, một phần năng lượng điện được sử dụng để phục vụ sinh hoạt của thuyền viên. Chiếu sáng các khu vực boong tàu, buồng máy và buồng ở được thiết kế sao cho phù hợp

với từng mục đích sử dụng cụ thể.

I. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO ÁNH SÁNG

1. Cường độ sáng

Cường độ sáng là một đại lượng đặc trưng cho khả năng phát sáng của một nguồn

sáng theo một hướng nào đĩ. Ký hiệu cường độ sáng là I, đơn vị là cd cadela. Sau đây là cường độ sáng của một số nguồn sáng:

Loại nguồn sáng Cường độ sáng Hướng

Ngọn nến

Đèn sợi đốt 40W/220V Đèn sợi đốt 300W/220V

Cĩ bộ phản xạ

Đèn iốt kim loại 2kW

Cĩ bộ phản xạ 0.8cd 35cd 400cd 1500cd 14800cd 250.000cd

Theo mọi hướng

Theo mọi hướng

Theo mọi hướng Ở giữa chùm tia Theo mọi hướng

Theo mọi hướng

2. Quang thơng

Cơng suất phát sáng của một nguồn sáng điểm quét trong một gĩc khối một

stêradian, đơn vị quang thơng tính bằng lumen lm.

3. Độ rọi

Độ rọi là lượng quang thơng trên một đơn vị diện tích, đơn vị lux 1lux = lm/m2.

Sau đây là độ rọi của một số trường hợp:

Ngồi trời, buổi trưa và trời nắng

Trời cĩ mây Trăng trịn Phịng làm việc Nhà ở Phố được chiếu sáng 100.000 lx 2000 10000 lx 0.25 lx 400 600 lx 150  300 lx 20  50 lx

Trên tàu thủy, phụ thuộc vào yêu cầu về độ rọi ở các khu vực khác nhau mà bố trí

chiếu sáng khác nhau. Chẳng hạn, trên mặt boong yêu cầu chiếu sáng 50lx nhưng trong

buồng điều khiển yêu cầu 500lx.

4. Hiệu suất chiếu sáng Luminous Efficacy của một đèn được xác định bằng tỷ số

lm/W. Các loại đèn khác nhau thì cĩ hiệu suất chiếu sáng khác nhau. Hiệu suất này sẽ suy

giảm theo thời gian do các đèn bị già hĩa, chụp đèn bị bẩn…Do đĩ để nâng cao hiệu suất

Hình 8.1 Hiệu suất chiếu sáng của các loại đèn.  Tên các loại đèn:

 Low Pressure Sodium: Natri thấp áp.

 High Pressure Sodium: Natri cao áp.  Metal Halide: Hỗn hợp halogen – kim loại.

 Flourescent: Huỳnh quang.

 High Pressure Mercury: Thủy ngân cao áp

 Semiconductor: Bán dẫn.

 Tungsten Halogen: Vonfram Halogen  Incandescent: Sợi đốt

Một phần của tài liệu Tài liệu BÀI GIẢNG TRANG BỊ ĐIỆN TÀU THỦY ppt (Trang 93 - 96)