III. KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
3. Nguyên tắc đọc và phân tích mạch điều khiển
Trên sơ đồ điện tất cả các thiết bị đều được thể hiện ở trạng thái khơng chịu kích
thích về cơ, điện, nhiệt bên ngồi tác động vào. Ví dụ: cơng tắc tơ, rơle được thể hiện ở
trạng thái khơng cĩ dịng điện chạy qua cuộn dây, bộ khống chế được thể hiện ở trạng thái
tay quay ở vị trí 0, nút nhấn thể hiện ở trạng thái khơng cĩ lực ấn tác dụng lên nĩ.
Sơ đồ điện thể hiện ba dạng: Sơ đồ nối dây, sơ đồ nguyên lý và sơ đồ khai triển
a. Sơ đồ nối dây: là sơ đồ thi cơng lắp đặt.
b. Sơ đồ nguyên lý: Mối quan hệ về điện của hệ thống truyền động được thể hiện trên sơ đồ nguyên lý, nĩ thể hiện đầy đủ các phần tử của hệ thống và khơng xét
đến vị trí tương quan thực tế mà chủ yếu chỉ xét đến vị trí thực hiện chức năng
của nĩ.
Trong sơ đồ nguyên lý cĩ hai loại mạch điện:
- Mạch động lực: bao gồm mạch phần ứng của các máy điện DC, mạch rơto , mạch
stolo của các động cơ điện AC, mạch đầu ra của bộ biến đổi động lực.
- Mạch điều khiển: Bao gồm mạch của các cuộn dây cơng tác tơ, rơle, nút ấn điều
khiển, các khí cụ chỉ huy, kể cả mạch tín hiệu và bảo vệ.
c. Sơ đồ khai triển: Sơ đồ nguyên lý chủ yếu tìm hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện, nguyên tắc làm việc của hệ thống, do vậy trong những hệ thống phức tạp khi thiết kế
cĩ thể bỏ bớt đi những phần phụ, phần đo lường, tín hiệu…Sơ đồ khai triển thể hiện đầy đủ tất cả các chi tiết này và sơ đồ nguyên lý.
Đối với hệ thống dùng các phần tử logic, sơ đồ này phải thể hiện luơn phần cấp
nguồn và nối mass.