Các kiểu tự bất hợp

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình:Chọn giống cây trồng pdf (Trang 28 - 30)

1. Phương thức sinh sả nở thực vật

2.2. Các kiểu tự bất hợp

Có hai hệ thống tự bất hợp là bất hợp dị hình và bất hợp ựồng hình. đối với chọn tạo giống bất hợp ựồng hình ựược nhiều nhà chọn giống quan tâm. Bất hợp ựồng hình do một dãy ựa alen kiểm soát và tương ựối phổ biến . Có hai loại tự bất hợp ựồng hình: tự bất hợp giao tử

và tự bất hợp bào tử (Bảng 3.3).

T bt hp giao t

Tự bất hợp giao tử do một gen S kiểm soát, tồn tại ở nhiều dạng alen khác nhau, ựó là dãy alen S1, S2, S3, v.v. Nhiều loài thuộc họ cà, họ hoà thảo, họựậu, họ hoa hồng, v.v. biểu hiện tắnh tự bất hợp giao tử. Alen bất hợp hoạt ựộng ựộc lập và quyết ựịnh phản ứng tự bất hợp (kiểu hình) của hạt phấn. Số lượng alen rất lớn, vắ dụ 212 ởTrifolium, 37 ởOenothera, 17 ở

Nicotiana. Phản ứng tự bất hợp phụ thuộc hoàn toàn vào kiểu gen của hạt phấn và ựầu nhụy. Nếu alen của hạt phấn giống với alen trong ựầu nhụy sẽ xảy ra hiện tượng bất hợp. Có 3 kiểu thụ phấn sau (liên hệ hình 1.3):

S1S2 X S1S2 : bất hợp hoàn toàn, S1S2 X S2S3 : 50% hạt phấn có hiệu lực S1S2 X S3S4 : tương hợp hoàn toàn

Bng 3.3: đặc im ca h thng t bt hp giao t và t bt hp bào tử Tự bất hợp giao tử Tự bất hợp bào tử

Kiểu hình (kiểu giao phối) của hạt phấn do kiểu gen hạt phấn (alen S) xác ựịnh

Do alen ở một hay hai locut kiểm soát Alen của gen tự bất hợp hoạt ựộng riêng rẽ trong vòi nhụy

Hạt phấn bất hợp bịức chế trong vòi nhụy

Biểu hiện sau phân chia giảm nhiễm ở giao tửựơn bội

Kiểu hình (kiểu giao phối) của hạt phấn do cây sinh ra hạt phấn (bào tử thể) xác ựịnh

Do alen ở một locut kiểm soát

Alen của gen tự bất hợp có thể biệu hiện tắnh trội, hay ựộc lập, hoặc cả hai trong hạt phấn và trong vòi nhụy

Ống phấn của hạt phấn bất hợp có thể bị ức chế trên bề mặt vòi nhụy hoặc tắnh bất hợp biểu hiện giữa các giao tử sau khi thụ tinh Biểu hiện trước phân chia giảm nhiễm hạt phấn

Hình 1.3: Bất hợp giao tử

T bt hp bào t

Hệ thống tự bất hợp bào tửựược kiểm soát di truyền bởi 1 locut có nhiều alen; các alen có thể biểu thị tắnh trội hay ựồng trội (ựộc lập) ở hạt phấn và vòi nhụy. Kết quả là mối quan hệ

bất hợp rất phức tạp. Phản ứng bất hợp của hạt phấn (kiểu hình) do bố mẹ thể sinh ra hạt phấn xác ựịnh. Cây họ thập tự thuộc hệ thống tự bất hợp bào tử.

Các kiểu biểu hiện của các alen bất hợp (liên hệ hình 2.3): - trội S1 > S2 > S3

- trội song song (co-dominant) S1 = S2 = S3 i) Vòi nhụy - Trội S1 S1, S1S2, S1S3 = S1 S2 S3, S2S4, S2S5 = S2 - Trội song song S1 S1 = S1 S1 S2 = S1 + S2 ii) Hạt phấn - Trội S1S2 S1 và S2 = S1 S2S3 S2 và S3 = S2 - Trội song song S1 S2 S1 và S2 = S1 + S2 S2 S3 S2 và S3 = S2 + S3 iii) Tắnh trội ở nhụy và nhị có thể khác nhau

Các tổ hợp alen bất hợp có thể khi phản ứng bất hợp ở hạt phấn và vòi nhuỵ giống nhau S1S2 S2S3 S1S2 Bất hợp S1S2, S1S3 S2S2, S2S3 S2S3 S1S2, S1S3 S2S2, S2S3 Bất hợp S1S3 S3S4 Hình 2.3: Bất hợp bào tử

ườ đạ ọ ệ ộ ọ ố ồ 26

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình:Chọn giống cây trồng pdf (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)