Chỉ số chọn lọct ối ưu

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình:Chọn giống cây trồng pdf (Trang 40)

DI TRUYỀN SỐ LƯỢNG TRONG CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG M ục tiêu của chương

a)Chỉ số chọn lọct ối ưu

Chỉ số chọn lọc tối ưu do Smith (1936) và Henderson (1963) ựề xuất. Henderson phân chia các tắnh trạng làm hai loại: tắnh trạng sơ cấp và tắnh trạng thứ cấp. Tắnh trạng sơ cấp là những tắnh trạng có giá trị kinh tế tương ựối khác không, trong khi ựó tắnh trạng thứ cấp có giá trị kinh tế bằng không nhưng có thể tương quan với tắnh trạng sơ cấp và có ắch trong chương trình chọn lọc. Vắ dụ ựối với năng suất cây cốc, số liệu thường thu thập là năng suất hạt và một hay nhiều trong ba yếu tố cấu thành năng suất Ở số bông trên ựơn vị diện tắch, số hạt trên bông, và khối lượng hạt. Trừ khi khối lượng hạt là một tắnh trạng quan trọng, ba yếu tố cấu thành ựược xem là những tắnh trạng thứ cấp và tầm quan trọng kinh tế

chỉấn ựịnh cho tắnh trạng sơ cấp là năng suất hạt.

Như vậy ựể xây dựng chỉ số chọn lọc tối ưu không cần các giá trị kinh tế mà chỉ

cần xác ựịnh tắnh trạng nào là tắnh trạng sơ cấp. Tuy nhiên cũng có thể xem xét các tắnh trạng thứ cấp có ý nghĩa kinh tế trong khi cải tiến một tắnh tắnh trạng sơ cấp nhất ựịnh. Vắ dụ, khi xây dựng chỉ sốựể cải tiến năng suất hạt, có thể rất có giá trị nếu bao gồm cả hàm lượng protein là tắnh trạng thứ cấp, thậm chắ cả khi ựã có một chỉ số khác ựược xây dựng

ựể cải tiến hàm lượng protein.

Có thểựưa ra một vắ dụ sau: có m tắnh trạng có ý nghĩa kinh tế cần cải tiến. Trước hết xây dựng chỉ số cho mỗi một trong m tắnh trạng, ta có,

I1 = b1P1 + b12P2 + ... + b1nPn I2 = b21P1 + b22P2 + ... + b2nPn .

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình:Chọn giống cây trồng pdf (Trang 40)