II, trong trường hợp bất bình thường chỉ có một sợi thoi ựược tạo thành và chỉ chia nhiễm sắc thể thành 2 nhóm, mỗi nhóm có 2n nhiễm sác thể Ha
3. Cơ sở di truyền của ưu thế la
để sử dụng tối ựa hiệu ứng ưu thế lai, sự hiểu biết rõ ràng về cơ sở di truyền của ưu thế lai rất cần thiết. Tuy nhiên, qua nhiều năm nghiên cứu và ứng dụng vẫn chưa có một cơ sở lý thuyết thống nhất và trọn vẹn vềưu thế lai. Hiện tại vẫn tồn tại nhiều giả thuyết, mỗi giả thuyết chỉ
giới hạn bởi những kết quả thực nghiệm nhất ựịnh (Fischer, 1978). Uu thế lai có thể kết quả
của trội hoàn toàn và không hoàn toàn, siêu trội, tương tác giữa các gen (ức chế), tương tác giưa tế bào chất của mẹ và nhân của bố và có thể tổ hợp tất cả các yếu tố trên Về bản chất, ưu thế lai là một biểu hiện phức tạp không thể giải thắch dựa vào một nguyên nhân ựơn lẻ nào. Hai giả thuyết quan trọng có ý nghĩa ứng dụng thực tế nhất là giả thuyết tắnh trội và giả thuyết siêu trội. để tạo ra giống lai có ưu thế lai cao nguồn bố mẹ phải ựa dạng, xa nhau về di truyền, thuộc các nhóm ưu thế lai khác nhau.
3.1 Giả thuyết tắnh trội
Theo giả thuyết tắnh trội, ưu thế lai là kết quả tác ựộng và tương tác của alen trội có lợi. Dị
hợp tử không cần thiết chừng nào bố mẹ của con lai có tối ựa số alen trội kết hợp với nhau hay bổ sung tắnh trội (tác ựộng tắch luỹ các gen trội có lợi, Bruce, 1910; Jones,1917, 1945, 1958). AA ≥ Aa > aa
Mẹ (A) Bố (B) AABBccddEE x aabbCCDDee
F1 AaBBCcDdEe
3.2 Giả thuyết siêu trội
đối với giả thuyết siêu trội dị hợp tử là cần thiết ựể tạo nên ưu thế lai. Trạng thái dị hợp tử
vượt hiệu ứng của gen trội; kiểu hình của thể dị hợp tửưu việt hơn kiểu hình thểựồng hợp tử. (Shull, 1908; East, 1936; Hull, 1945):Aa > AA hoặc aa.
3.3. Cơ sở phân tử về ưu thế lai
Một số nghiên cứu mức phân tửở lúa trong những năm gần ựây ủng hộ thuyết siêu trội (Stube et al, 1992; Yu et al., 1997), một số ắt nghiên cứu khác ủng hộ thuyết tắnh trội (Xiao et al., 1995). Yu et al (1997) chỉ ra rằng tắnh siêu trội ở nhiều locut tắnh trạng số lượng và tương tác cộng tắnh giữa các gen ảnh hưởng tới năng suất hạt và các yếu tố cấu thành năng suất ở thế hệ
con cái ựời F3 của tổ hợp lúa lai Shan You 63. Zhang et al. (2001) chứng minh sự tham gia của nhiều tương tác hai locut là cơ sở di truyền của tắnh trạng số lượng và ưu thế lai. Li et al. (2000) kết luận rằng phần lớn các locut tắnh trạng số lượng có quan hệ với suy thoái cận huyết và ưu thế lai ựều có liên quan tới tương tác giữa các locut và 90% locut tắnh trạng số lượng
ựóng góp vào ưu thế lai là siêu trội.