- Tái tổ hợp: lai giữa các dòng, giống ưu tú; lai xa
Quy trình chọn giống ở cây sinh sản vô tắnh gồm những bước sau:
1. Tạo nguồn biến dị di truyền (đột biến nhân tạo, lai)
2. Chọn dòng vô tắnh từ thế hệ con cái; ựánh giá sơ bộ, ựánh giá năng suất
3. Khảo nghiệm quốc gia
2. Phương pháp chọn giống
Nhiều cây sinh sản vô tắnh có ựộ dị hợp tử cao và ựa bội thể, vắ dụ, khoai tây, khoai lang, chuối, mắa. Giữa năng suất của một cá thể và mức dị hợp tử có mối tương quân thuận. Vì thế, mục tiêu tạo nguồn biên dị cũng như chon tạo giống là tăng ựối ựa tắnh dị hợp tử của các cá thể trong quần thể.
Phương pháp và quy trình chọn tạo giống ở nhiều cây trồng sinh sản vô tắnh về cơ
bản tương ựối giống nhau. Trước tiên, nhà chọn giống tạo ra Những nguyên lý áp dụng cho cây sinh sản hữu tắnh cũng có thể áp dụng cho cây sinh sản vô tắnh, nếu cây có khả năng sinh sản hữu tắnh. Nhà chọn giống có tìm kiếm kiểu gen mới từ nguồn biến dị tự nhiên hoặc tạo ra quần thể phân ly trong thế hệ con sinh sản từ hạt và con cái vô tắnh của chúng rồi tiến hành chọn lọc dòng vô tắnh. Nhân giống vô tắnh bảo ựảm tắnh di truyền của một gia
ựình (dòng vô tắnh) ựược cốựịnh và thể hiện ngay từựầu, khác xa với cây sinh sản bằng con ựường hữu tắnh.
Tất cả cây sinh sản vô tắnh ựều là cây giao phấn và rất mẫn cảm với giao phối cận huyết. Các cá thể dị hợp tử cao và những kiểu gen ưu tú có thể coi là tổ hợp ưu thế lai. Do ựó chọn dòng vô tắnh có thể nhanh và hiệu quả vì biến ựộng di truyền có thể cố ựịnh ựược ngay; cả khả năng tổ hợp chung lẫn khả năng tổ hợp riêng có thể sử dụng hoàn toàn nếu chọn lọc có hiệu lực. Hơn nữa, một khi kiểu gen ưu tú ựược xác ựịnh, nó có thể duy trì dễ
dàng, cấu trúc di truyền không bị phá vỡ do không có quá trình phân chia giảm nhiễm và dung hợp giao tử.
2.1. Chọn dòng vô tắnh
Phương pháp ựơn giản nhất là phân lập những biến dị sẵn có trong các quần thể giống cây sinh sản vô tắnh. Biến dị bao gồm quần thể hỗn hợp về di truyền hay ựột biến tự nhiên. Dòng hoá vật liệu ban ựầu từ nhiều nguồn khác nhau và ựánh giá các dòng rồi chọn dòng tốt nhất. Thời gian chọn và cách thức cụ thể phụ thuộc vào loại cây trồng: cây hàng năm hay cây lâu năm.
Năm thứ nhất (Giai ựoạn 1): Gieo trồng các quần thể dòng vô tắnh. Kiểm tra, ựánh giá những ựặc ựiểm cần cải tiến suốt vụ gieo trồng, ựặc biệt là ở những giai ựoạn quan trọng trong quá trình sinh trưởng. Dựa vào kiểu hình chọn những cây mong muốn về các ựặc
ựiểm hình thái, khả năng sinh trưởng, kháng bệnh, vv..
Thu hoạch riêng từng cây ựã chọn, ghi chép năng suất và phân tắch chất lượng sản phẩm. Loại bỏ những cây không ựạt yêu cầu do năng suất hoặc chất lượng kém. Những dòng giữ
lại ựược ghi nhãn cẩn thận.
Năm thứ 2 (giai ựoạn 2): Trồng thế hệ con của từng dòng ựã chọn và ựánh giá như năm trước. Chọn lọc số ắt dòng tốt nhất.
Năm thứ 3 (giai ựoạn 3): Tiến hành khảo nghiệm năng suất sơ bộ cùng với giống ựối chứng. Ghi chép năng suất, chất lượng, tỉ lệ bệnh. Giữ lại dòng tốt nhất.
Năm thứ 4-7 (giai ựoạn 4): Tiến hành khảo nghiệm ở nhiều ựiểm ựể khẳng ựịnh tắnh ưu việt của dòng.
Năm thư 8-10 (giai ựoạn 5): Nhân dòng tốt nhất, khảo nghiệm rộng, công nhận giống và dưa vào sản xuất.
2.2 Xử lý ựột biến
Theo lý thuyết, ựột biến ựiểm là một sự kiện hiếm, xảy ra với tần số thấp. Tuy nhiên, vì sinh trưởng sinh dưỡng của dòng/giống vô tắnh gồm hàng tỉ lần phân chia tế bào thì khả
năng xảy ra ựột biến không phải là thấp. Cũng có thể xử lý ựột biến nhân tạo ựể tăng tần số ựột biến có lợi hoặc xử lý tế bào trong nuôi cấy ựể tăng biến dị xô ma. Nếu biến ựổi xảy ra trong tế bào sinh dưỡng, sau ựó tế bào phân chia nguyên nhiễm và các tế bào con chiếm phần ựáng kể của ựỉnh sinh trưởng có thể hình thành biến ựổi lâu dài. Biến ựổi như thế có
74
thể tạo ra thể khảm và biến dị mầm. Mắt hoặc cành ghép tách từ cành ựột biến sẽ trở thành dòng vô tắnh mới. Quá trình phân lập ựột biến và chọn lọc thểựột biến ở cây sinh sản vô tắnh ựược ựề cập trong chương 8. Ở các loài cây cảnh, cảựột biến tự nhiên và nhân tạo ựều
ựược sử dụng làm giống mới.
2.3. Phương pháp lai
Phương pháp chọn giống hiệu quả nhất ở cây sinh sản vô tắnh là phương pháp lai. đó là lai bố mẹ (có nhiều tắnh trạng mong muốn) dị hợp tử rồi chọn lọc cây con ựời F1 và trong những thế hệ vô tắnh tiếp theo với mục ựắch phân lập một hay số ắt dạng phân ly tốt nhất. Khi thế hệ chọn lọc tăng dần số gia ựình vô tắnh giảm ựi, số cây trong từng gia ựình tăng lên và cuối cùng số ắt gia ựình với số cá thể lớn ựược khảo nghiệm và có thể trở thành giống mới.
Chọn bố mẹ
Chọn bố mẹ là khâu quyết ựịnh ựể tạo ra thế hệ phân ly có nhiều tắnh trạng mong muốn. Thông thường việc lựa chọn bố mẹ dựa vào các nguồn thông tin khác nhau.
(i) Thông tin về kiểu gen của bố mẹ liên quan tới những tắnh trạng ựã biết ựược sự
kiểm soát di truyền.
(ii) Thông tin về kiểu hình của bố mẹ: bố mẹựược lai với nhau sao cho ựiểm yếu của bố mẹ này ựược bù lại bởi bố mẹ kia.
(iii) Thông tin về sự khác nhau giữa bố mẹ về: - nguồn gốc ựịa lý
- gia phả