II, trong trường hợp bất bình thường chỉ có một sợi thoi ựược tạo thành và chỉ chia nhiễm sắc thể thành 2 nhóm, mỗi nhóm có 2n nhiễm sác thể Ha
b) Tạo ựơn bội thể trong ựiều kiện in vitro
để tạo cây cây ựơn bội trong ựiều kiện in vitro có thể nuôi cấy bầu và noãn không thụ
tinh và nuôi cấy bao phấn, hạt phấn. Nuôi cấy noãn ựể tạo ựơn bội ựã ựược sử dụng thành công ởựại mạch, lúa mì, củ cải ựường và hoa ựồng tiền. Tuy nhiên phương pháp này ắt có triển vọng vì chi phắ cao.
Năm 1964 Guha và Maheswari là những người ựầu tiên biệt hóa mô sẹo ở Datura innoxia thành cây và bằng phương pháp ựó họựã thu nhận ựược cây ựơn bội từ hạt phấn thông qua nuôi cấy bao phấn. Tiếp sau ựó là nuôi cây bao phấn thành công ở thuốc lá và lúa nước (Bourgin và Nitsch, 1967; Niizeki và Oono, 1968). Ngày nay phương pháp nuôi cấy bao phấn là một phương pháp có hiệu quả nhất ựể tạo ra các thểựơn bội, ựặc biệt ở thuốc lá, khoai tây, cà chua, lúa nước, lúa mì, petunia, cây thập tự, hoa ựồng tiền, cỏ ba lá. Nhiều giống cây trồng ựơn bội kép ựược ựưa vào sản xuất thông qua tạo ựơn bội bằng con ựường nuôi cấy bao phấn và hạt phấn (Bảng 7.10).
102 Phương pháp: Khử trùng bao phấn non rồi ựưa vào môi trường nuôi cấy ở nhiệt ựộ Phương pháp: Khử trùng bao phấn non rồi ựưa vào môi trường nuôi cấy ở nhiệt ựộ
thắch hợp (khoảng 28oC). Nhiều yếu tốảnh hưởng tới sự thành công trong nuôi cấy bao phấn, vắ dụ thành phần môi trường (phụ thuộc loài cây, giai ựoạn phát triển của bao phấn), giai ựoạn tiểu bào tử khi nuôi cấy, ựiều kiện xử lý trước khi nuôi cấy. Nitsch và Norreel (1973) phát hiện là nếu hoa của Datura innoxia xử lý lạnh (48 giờ, 3oC) trước khi nuôi cấy bao phấn thì kết quả nuôi cấy tốt hơn nhiều. Ngược lại ởBrassica napus và
B. campestris xử lý nóng trước khi nuôi cấy bao phấn kết quả lại tốt hơn (Keller và Amrstrong, 1978). ỞB. napus nuôi cây bao phấn có kết quả nếu ựể cây ở nhiệt ựộ 30oC