I m= bm1P 1+ bm2P2 + + bmnPn
1. Chọn lọc cải tiến quần thể (intra-population improvement) Ch ọn lọc hỗn hợp
Chọn lọc hỗn hợp bao gồm việc chọn lọc các cá thể mong muốn dựa vào kiểu hình, thu hoạch và hỗn hợp hạt của các cá thể ựược chọn ựể gieo trồng thế hệ sau. Quá trình ựược lặp lại cho ựến khi ựạt ựược kết quả chọn giống mong muốn.
Chọn lọc hỗn hợp là phương pháp ựơn giản, không cần ựánh giá bằng thắ nghiệm lặp lại với ô nhiều hàng, không cần kiểm soát thụ phấn và không phải mô tả gia phả.
Các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả chọn lọc hỗn hợp bao gồm:
i) Hệ số di truyền của tắnh trạng: Kết quả chọn lọc liên quan trực tiếp với hệ số di truyền của tắnh trạng cần cải tiến, nhất là hệ số di truyền nghĩa hẹp. Hệ số di truyền càng lớn mối quan hệ giữa kiểu hình và kiểu gen càng chặt chẽ.
ii) Mức biến ựộng của quần thể: độ biến ựộng ựối với tắnh trạng trong quần thể càng lớn, thì hiệu quả chọn lọc càng cao.
iii) Khả năng chọn lọc của nhà chọn giống: Kết quả chọn lọc phụ thuộc vào khả năng của nhà chọn giống ựể ựánh giá cây phù hợp ựể chọn lọc.
iv) Quản lý cây trồng: Quản lý cây trồng nhằm làm cho cây biểu hiện ựày ựủ. Biện pháp canh tác tốt và ựồng nhất trên vườn chọn lọc rất cần thiết ựể các kiểu gen khác nhau biểu hiện ựầy ựủ.
v) độ lớn quần thể: Quần thể phải ựủ lớn ựể chọn lọc ựủ số cá thể mong muốn, tuỳ theo loại cây trồng, hệ số di truyền của tắnh trạng cần chọn, cấu trúc di truyền của quần thể và khả năng nhận biết ựược tắnh trạng mong muốn.
Quy trình chọn lọc
1. Gieo trồng quần thể nền (đánh giá các cá thể trong quần thể ựối với tắnh trạng cần cải tiến (quần thể ựủ lớn ựể tránh chuyển dịch di truyền); 2000 cây trong quần thể nền, chọn 10%
2. Thu hoạch một lượng hạt bằng nhau từ cây ựược chọn, trồng trong ựiều kiện cách ly và cho giao phối với nhau.
3. Lặp lại bước 1 & 2 nhiều chu kỳ nữa.
Chọn lọc sau khi thụ phấn - dựa vào kiểu hình cây mẹ: R= k1/2 σ2Ah2 Chọn lọc trước khi thụ phấn - chọn cả bố lẫn mẹ: R= kσ2Ah2
60
Chọn lọc hỗn hợp cải tiến ( Stratified selection)
Phương pháp chọn lọc hỗn hợp cải tiến do Gadner (1961) ựề xuất. để giảm biến ựộng do sự không ựồng nhất về ựất ựai, ruộng chọn lọc ựược chia thành nhiều ô và chọn lọc cây tốt ựược tiến hành trong từng ô. Nội dung của phương pháp ựược mô tả ở Hình 1.6.
Vụ thứ nhất: Gieo quần thể khởi ựầu từ 7.500 ựến 10.000 cây, gieo trồng ở mật ựộ thưa ựể dễ dàng phân biệt và theo dõi các cá thể khác nhau về kiểu hình. Quần thể chọn lọc ựược trồng cách ly ựể tránh lẫn tạp sinh học. Chia ruộng chọn lọc thành những ô nhỏ có diện tắch tương ựương nhau ( khoảng 60 -100 ô) ựể tiện cho việc chọn lọc.
Ở mỗi vụ chọn ra những cây tốt nhất, chiếm khoảng 15 - 20% số cây trong quần thể, tuy nhiên cường ựộ chọn lọc phụ thuộc vào loài cây trồng. Vắ dụ ở ngô nếu mỗi ô là 100 cây, cường ựộ chọn lọc là 5% như vậy số bắp chọn ở mỗi ô là 5 bắp. Hạt của chúng ựược hỗn hợp lại ựem gieo chung và ựều ở các ô ựể chọn lọc cho chu kỳ sau ( mỗi vụ là một chu kỳ ).
Một phần hạt của mỗi chu kỳ ựược trồng so sánh với các chu kỳ trước ựể thấy ựược hiệu quả chọn lọc.
Phương pháp này có ưu, khuyết ựiểm sau: Ưu ựiểm:
- đơn giản dễ tiến hành
- Hạn chế phần nào tác ựộng của môi trường, nâng cao ựộ chắnh xác và hiệu quả chọn lọc.
Nhược ựiểm:
- Không kiểm tra ựược ựặc ựiểm di truyền của từng cá thể. - Không kiểm soát ựược ảnh hưởng của cây bố ( cây cho phấn ). -
1.2. Phương pháp chọn lọc chu kỳ
Khái niệm: Chọn lọc chu kỳ là quy trình chọn lọc nhằm tăng tần số gen trong quần thể, lặp lại theo tắnh chu kỳ, trong khi ựó biến dị di truyền vẫn ựược duy trì cho các chu kỳ
chọn lọc tiếp theo (Hình 2.6).
Các bước trong một chu kỳ chọn lọc - Chọn cá thể
- đánh giá
- Giao phối cá thể ựược chọn ựể tạo quần thể cho chu kỳ mới (tái tổ hợp) (Chú ý: phân biệt ựơn vị chọn lọc và ựơn vị tái thiết quần thể)
Chọn lọc chu kỳ gia ựình half-sib (HS)
Quy trình chọn lọc chu kỳ gia ựình half-sib (HS) A x B X
A x C Y
X & Y là half-sib hay anh em nửa máu (cùng mẹ khác cha)
Có nhiều phương thức chọn lọc gia ựình half-sib, ựược phân biệt bởi 1) vật liệu thử, 2) mức ựộ kiểm soát bố mẹ và 3) cách sử dụng hạt cho giao phối ựể tái thiết quần thể mới.
1) Phương pháp bắp-theo-hàng Vật liệu ban ựầu. Chọn lọc