Cải tiến ựồng thời hai quần thể (interpopulation improvement) (Hình 9.6) 1 Chọn lọc chu kỳ half-sib hai chiều

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình:Chọn giống cây trồng pdf (Trang 72 - 74)

I m= bm1P 1+ bm2P2 + + bmnPn

2. Cải tiến ựồng thời hai quần thể (interpopulation improvement) (Hình 9.6) 1 Chọn lọc chu kỳ half-sib hai chiều

2.1. Chn lc chu k half-sib hai chiu

Ở phương pháp này hai quần thể cùng cải tiến ựồng thời: quần thể A và quần thể B. Quần thể A làm vật liệu thử cho quần thể B

Quần thể B làm vật liệu thử cho quần thể A Quy trình:

Vụ 1: Tự thụ cây ựược chọn và lai với vật liệu thử, quần thể này làm vật liệu thử cho quần thể kia

2A x 2B

3A x 2B 1 gia ựình HS hay 1 gia ựình con lai thử cho quần thể B 4A x 2B

1B x 1A

3B x 1A 1 gia ựình HS hay 1 gia ựình con lai thử cho quần thể A 4B x 1A

Vụ 2: Tiến hành thắ nghiệm lặp lại riêng biệt cho mỗi tập hợp lai thử và chọn HS tốt nhất

Vụ 3: Gieo hỗn hợp hạt tự phối của cây ựược chọn của mỗi quần thể và cho giao phối theo từng quần thể riêng

2.2. Chn lc Full sib hai chiu

Về nguyên tắc chọn lọc chu kỳ full-sib hai chiều tương tự như chọn lọc chu kỳ half-sib hai chiều mô tả ở trên. điều khác biệt cơ chủ yếu là ựánh giá gia ựình full-sib chứ không phải gia ựình half-sib.

Nếu cây có hai bp (ngô) hay t hai chùm hoa riêng biệỉ tr lên (cây trng khác)

Quy trình

Vụ 1: Trồng 2 quần thể (C0) thành các hàng xen kẽ nhau. Mỗi quần thể A và B chọn 200 cá thể; tự phối các cá thể ựã chọn trong mỗi quần thể; lai từng cặp giữa các cá thể của A & B ựể tạo gia ựình full-sib. Chọn cây tự phối lúc thu hoạch.

Vắ dụ: A1B1, A2B2, A3B3, A4B4 ... hoặc B1A1, B2A2, B3A3, B4A4 ...

Hạt tự phối dự trũ, hạt gia ựình FS (lai từng cặp) ựánh giá ở vụ sau

Vụ 2: đánh giá các gia ựình FS trong thắ nghiệm có lặp lại (2-3 lần lặp lại; 3-4 ựịa ựiểm); một thắ nghiệm cho quần thể A, một thắ nghiệm cho quần thể B. Chọn cá thể tốt nhất dựa vào năng suất gia ựình full-sib.

Vụ 3: Gieo hạt tự phối, cho giao phối thế hệ tự phối S1 ựể tạo quần thể cho chu kỳ chọn lọc mới (C1). Kết thúc chu kỳ thứ nhất.

Lặp lại quy trình cho chu kỳ thứ hai.

Nếu cây ch có mt bp (ngô)

Vụ 1: Tự phối cây chọn lọc trông mỗi quần thể A và B (C0); chọn lọc cây tự phối khi thu hoạch. Ghi chép ngày tự thụ phấn cây S0. Thu hoach hạt tự phối và dự trữ.

Vụ 2: Trồng các gia ựình S1 của hai quần thể thành hàng xen kẽ nhau (thành cặp theo ngày thụ phấn); tạo gia ựình full-sib với một phần của cây S1 (lai từng cặp một số cây S1 của A và B). Vụ 3: đánh giá các gia ựình full-sib trong thắ nghiệm có lặp lại (2-3 lần lặp lại; 3-4 ựịa ựiểm); một thắ nghiệm cho quần thể A, một thắ nghiệm cho quần thể B. Chọn cá thể tốt nhất dựa vào năng suất gia ựình full-sib.

Hình 9.6: Chn lc chu k hai chiu (thun nghch)

Trồng 2 quần thể ban ựầu A & B. Chọn cây tốt, tự thụ và lai với cây chọn ngẫu nhiên từ

quần thể kia ựể tạo con lai thử

đánh giá tạo con lai thử riêng biệt cho từng quần thể

Gieo trồng hạt tự thụ của S1 tốt

ở hai khu riêng biệt cho giao phấn ựể tạo quần thể C1 Lặp lại quy trình như năm ựầu Vụ 1 Vụ 2 Vụ 3 Vụ 4 Vụ 5 Vụ 6 Lặp lại quy trình như năm thứ 2 Lặp lại quy trình như năm thứ 3 Có thể tiếp tục chu kỳ mới Vật liệu ban ựầu (Quần thể C0 A & B) đánh giá năng suất Hạt tự phối Vườn giao phối Quần thể C1 đánh giá năng suất Vườn giao phối

70 Vụ 4: Gieo hạt tự phối, cho giao phối thế hệ tự phối S1 ựể tạo quần thể cho chu kỳ chọn lọc mới (C1). Kết thúc chu kỳ thứ nhất.

Lặp lại quy trình cho chu kỳ thứ hai.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình:Chọn giống cây trồng pdf (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)