Cơng nghệ xử lý – tái sử dụng n−ớc thả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị để xử lý chất thải trong các vùng chế biến nông thủy sản (Trang 74 - 76)

I- Mơ hình trình diễn tại Tân Hịa – QUốc oai –Hà Tây 1.1 Kết quả điều tra khảo sát chi tiết vùng CBTB tại Xã Tân Hồ

1.2.1.Cơng nghệ xử lý – tái sử dụng n−ớc thả

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu tuyển chọn cơng nghệ XLNT CBTB đ−ợc trình bày trong ch−ơng 2, phần A, II- 2.2. Đề tài đã áp dụng cơng nghệ trên hình 3.1, 3.2 để XLNT tuyến tiêu thốt số 2 và 3 . Cụ thể:

Cho cụm dân c− tuyến 3: L−ợng n−ớc thải của tồn tuyến là 145 m3

- Các hộ gia đình cĩ l−ợng n−ớc thải từ chăn nuơi chiếm tỷ lệ lớn hơn l−ợng n−ớc thải từ chế biến thì áp dụng cơng nghệ bể BIOGAS. Căn cứ vào quy mơ chăn nuơi lợn trong khu vực, chọn loại hình dung tích bể BIOGAS 10 m3.

- Các cơ sở chế biến tinh bột (2-3 hộ gia đình) cĩ l−ợng n−ớc thải từ chế biến là chủ yếu thì nên áp dụng cơng nghệ ABR cơng suất 5 m3/ng.đ để XL n−ớc thải, n−ớc thải sau khi xử lý qua bể BIOGAS và ABR đ−ợc tiếp tục xử lý và sử dụng để t−ới cho cây trồng.

Cho cụm dân c− tuyến 2:L−ợng n−ớc thải của tồn tuyến là 110 m3,

- Đợc XL theo hình thức tập trung bằng hệ thống 4 bể BAR, cơng suất mỗi bể là 25 m3/ng.đ (dung tích mỗi bể 75 m3), kết cấu theo dạng block. Kết cấu dạng này cho phép ng−ời dân cĩ thể học tập để đầu t− xây dựng cơng trình xử lý dần từng b−ớc trong điều kiện kinh phí cĩ hạn.

- Nớc thải sau khi xử lý ở bể ABR đ−ợc tập trung vào hồ sinh học tuỳ tiện bậc 1 và bậc 2 với thời gian l−u n−ớc 21 ngày. Dung tích hồ bậc 1 là 1050 m3, diện tích mặt n−ớc là 420 m2, độ sâu 2,5 m. Dung tích hồ bậc 2 là 1350 m3, diện tích mặt n−ớc là 900 m2, độ sâu 1,5 m.N−ớc thải sau khi xử lý ở bể BAR đ−ợc tập trung vào hồ sinh học tuỳ tiện bậc 1 và bậc 2 với thời gian l−u n−ớc 21 ngày. Dung tích hồ bậc 1 là 1050 m3, diện tích mặt n−ớc là 420 m2, độ sâu 2,5 m. Dung tích hồ bậc 2 là 1350 m3, diện tích mặt n−ớc là 900 m2, độ sâu 1,5 m.

N−ớc thải từ hồ đ−ợc đ−ợc sử dụng để t−ới cho các ơ lúa thí nghiệm và t−ới thử nghiệm cho một số thửa lúa. Nguồn phân bĩn sẵn cĩ trong n−ớc thải đ−ợc tái tận dụng cho lúa, giảm chi phí sản xuất, đồng thời làm sạch n−ớc thải tr−ớc khi xả vào nguồn .

Khuyến cáo đối với các hộ gia đình cĩ l−ợng n−ớc thải từ chăn nuơi lớn nên áp dụng cơng nghệ bể BIOGAS để giảm tải trọng xử lý cho bể ABR trong tr−ờng hợp quy mơ CBTB tăng lên trong t−ơng lai.

Hình 3.1. Sơ đồ Cơng nghệ xử lý n−ớc thải tuyến 2

Hình 3.2. Sơ đồ Cơng nghệ xử lý n−ớc thải tuyến 3

Hố ga gia đình

Hệ thống thu gom phân tán theo cụm dân c−

Bể XL kỵ khí ABR CS 25 x 4 m3/ng.đ (cĩ bổ sung chế phẩm VSV)

Hồ sinh học kỵ khí và tuỳ tiện

Cánh đồng t−ới n−ớc thải N−ớc m−a đ−ợc xả ra kênh tiêu N−ớc thải khơng tái sử dụng đ−ợc xả ra kênh tiêu N−ớc thải Bể BIOGAS, hố ủ để xử lý chất thải chăn

Hệ thống thu gom phân tán theo cụm dân c−

Cánh đồng t−ới n−ớc thải Hồ sinh học kỵ khí và tuỳ tiện Bể biogas hoặc bể XL kỵ khí ABR CS 5

m3/ng.đ (cĩ bổ sung chế phẩm VSV)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị để xử lý chất thải trong các vùng chế biến nông thủy sản (Trang 74 - 76)