Về hiện trạng cơng nghệ và tổ chức sản xuất:
1. Chế biến NTS (CBTB, r−ợu, CBTHSĐL) ở các vùng nơng thơn với quy mơ nhỏ lẻ, phân tán, hình thức tổ chức sản xuất hộ gia đình là chủ yếu. Chính vì vậy, cơng nghệ chế biến đ−ợc áp dụng là thủ cơng nghiệp, trình độ sản xuất cịn hạn chế, thiết bị dùng trong quá trình chế biến cịn thơ sơ. Đây là một đặc điểm rất khác biệt so với loại hình tổ chức sản xuất chế biến quy mơ cơng nghiệp của các nhà máy, xí nghiệp trong n−ớc và lại càng khác xa so với ở n−ớc ngồi.
2. Trong các vùng chế biến thì n−ớc thải CBTB và CBTHSĐL, bã thải CBTB dong, PPPHS, chất thải chăn nuơi và rác thải sinh hoạt là những nguồn gây ơ nhiễm chính. N−ớc thải ở các vùng chế biến đếu ở mức ơ nhiễm hữu cơ nặng và rất nặng. Chỉ số BOD, COD cao và tỷ số BOD/ COD th−ờng > 0,65
Về cơng nghệ và thiết bị xử lý chất thải:
3. Tổng quan về cơng nghệ và thiết bị xử lý chất thải vùng chế biến NTS cho thấy XLNT chế biến bằng ph−ơng pháp sinh học là thích hợp và hiệu quả. Vai trị của các chế phẩm vi sinh và thiết bị xử lý hết sức quan trọng. Kết quả nghiên cứu XLNT CBTB khá nhiều và phong phú với các cơng nghệ từ đơn giản đến hiện đại. Hệ thống các hồ yếm khí kết hợp với các cơng trình XL hiếu khí sau đĩ đ−ợc đánh giá là cơng nghệ xử lý hiệu quả, phù hợp với điều kiện sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp và vùng chế biến cĩ qũy đất cho phép. Bên cạnh đĩ các dây chuyền cơng nghệ xử lý hiện đại hiện nay th−ờng áp dụng bể UASB nh− một biện pháp hạt nhân kết hợp với lắng sơ bộ tr−ớc đĩ.
4. Kết quả nghiên cứu XLNT CBTHSĐL và chế biến r−ợu khơng nhiều, chủ yếu là cơng nghệ áp dụng cho quy mơ sản xuất cơng nghiệp .
Về tái sử dụng chất thải chế biến NTS:
5. Tái sử dụng n−ớc thải và chất thải trong vùng chế biến rất cĩ ý nghĩa về kinh tế và mơi tr−ờng. Quá trình tái sử dụng n−ớc thải để t−ới giải quyết đ−ợc hai mục tiêu là giảm hàm l−ợng chất hữu cơ và tận dụng nguồn dinh d−ỡng sẵn cĩ trong n−ớc thải, giảm chi phí trong sản xuất, giảm quy mơ cơng trình XLNT.
6. Các kết quả nghiên cứu về tái sử dụng n−ớc thải sau xử lý và chất thải hữu cơ ch−a nhiều, vấn đề này khơng đ−ợc quan tâm nghiên cứu thoả đáng. Kiểm sốt chất l−ợng nguồn n−ớc thải để t−ới là rất quan trọng nhằm đảm bảo cho cây trồng phát triển bình th−ờng, cho năng suất cao, tránh ơ nhiễm đất và n−ớc ngầm,... Các nghiên cứu về cơng nghệ t−ới n−ớc thải hầu nh− ch−a cĩ vì vậy đây là vấn đề cần tập trung nghiên cứu trong khuơn khổ của đề tài.
7. Nghiên cứu của các tác giả trong và ngồi n−ớc về cơng nghệ xử lý th−ờng cho từng nguồn thải riêng biệt, khơng cĩ giải pháp xử lý tổng hợp từ xử lý – tái sử dụng – tổ chức quản lý. Đã cĩ một số cơng trình nghiên cứu xử lý chất thải cho các vùng chế biến NTS ở nơng thơn n−ớc ta nh−: XLNT, sử dụng lại chất thải làm thức ăn gia súc, tận dụng khí gas cho sinh hoạt và sử dụng các chế phẩm vi sinh trong cơng
nghệ xử lý. Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu cịn mang tính chất đơn lẻ, tách rời từng khâu mà ch−a liên hồn đồng bộ từ qui hoạch, xử lý đến sử dụng chất thải và quản lý tổng hợp. Ch−a kết hợp giữa xử lý chất thải và tái sử dụng chất thải trong nơng nghiệp. Ch−a đồng bộ giữa các giải pháp cơng nghệ và tổ chức quản lý xử lý và biện pháp cơng trình và phi cơng trình.
Ch−ơng II
Nghiên cứu, lựa chọn cơng nghệ xử lý chất thải I - Cơ sở và các tiêu chí để lựa chọn cơng nghệ XLNT phù hợp
Việc lựa chọn cơng nghệ XLNT cho vùng chế biến nơng sản thực phẩm (tinh bột, r−ợu, thuỷ sản) cần dựa trên các cơ sở sau:
- Điều kiện sản xuất, tình hình kinh tế xã hội, ph−ơng h−ớng qui hoạch sử dụng đất ở các làng nghề, khu vực nghiên cứu...
- Nguồn gốc các loại n−ớc thải, l−ợng n−ớc thải phát sinh
- Thành phần và tính chất n−ớc thải
- Đặc điểm của các nguồn tiếp nhận n−ớc thải (Yêu cầu vệ sinh, đặc điểm thuỷ văn...)
- Điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn, khả năng cung cấp vật t− thiết bị.
- Các điều kiện tự nhiên mơi tr−ờng khác của địa ph−ơng.
Từ các cơ sở trên, các ph−ơng án cơng nghệ đ−ợc đề xuất và lựa chọn theo các tiêu chí nh− sau:
- Cơng nghệ xử lý phải đảm bảo chất l−ợng n−ớc sau xử lý cĩ thể dùng cho trồng trọt, nuơi trồng thuỷ sản (Theo đơn đặt hàng của Bộ Khoa học & Cơng nghệ).
- Cơng nghệ xử lý phải đơn giản, dễ vận hành , cĩ tính ổn định, vốn đầu t− và chi phí quản lý phù hợp.
- Cơng nghệ xử lý cĩ khả năng tận thu, tái chế, tái sử dụng các nguồn chất thải nh− năng l−ợng (thu hồi khí đốt), phân bĩn...