Đề tài đã tiến hành điều tra đánh giá tác động của 03 mơ hình trình diễn cơng nghệ xử lý chất thải đến:
Diễn biến mơi tr−ờng tr−ớc và sau khi cĩ mơ hình: Những thay đổi về khối l−ợng, về ph−ơng thức quản lý và sử dụng chất thải tại địa ph−ơng; Diễn biến chất l−ợng mơi tr−ờng n−ớc
Tác động của mơ hình đến nhận thức, nếp sống và ý thức cộng đồng: Nhận thức về chất l−ợng n−ớc dùng cho sinh hoạt và chế biến; Nhận thức về các yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng nguồn n−ớc; Nhận thức về các giải pháp cải thiện chất l−ợng n−ớc; Nhận thức về quản lý và sử dụng chất thải chế biến; Về ảnh h−ởng của chất thải chế biến đến mơi tr−ờng; ảnh h−ởng của chất thải chế biến đến cảnh quan thơn xĩm; ảnh h−ởng của chất thải chế biến đến sức khoẻ cộng đồng; Nhận thức của ng−ời dân về
quản lý và sử dụng chất thải sinh hoạt; Về ảnh h−ởng của chất thải sinh hoạt đến mơi tr−ờng, cảnh quan thơn xĩm và sức khoẻ cộng đồng; Nhận thức của nơng dân về thể chế, chính sách, tài chính
Mơ hình tại Đại Lâm – Yên Phong – Bắc Ninh và Tân Hồ - Quốc Oai – Hà Tây:
Sau khi xây dựng mơ hình trình diễn tổng hợp cơng nghệ XLNT chế biến r−ợu, mơi tr−ờng đã cĩ những thay đổi rất cơ bản. Cụ thể nh− sau:
Tạo nên những thay đổi về khối l−ợng chất thải đ−ợc xử lý, về ph−ơng thức quản lý và sử dụng: L−ợng n−ớc thải đ−ợc xử lý tăng lên, chất thải chăn nuơi b−ớc đầu đ−ợc xử lý bằng các giải pháp cơng nghệ hợp vệ sinh. L−ợng rác thải sinh hoạt vẫn là vấn đề nổi cộm ch−a giải quyết đ−ợc của địa ph−ơng.
Mơi tr−ờng đ−ợc cải thiện rõ:
- Thay đổi cơ bản về cảnh quan sinh vật: Khơng cịn tình trạng sình lầy khu cuối làng, nhân dân đã cải tạo để trồng rau muống..
- Hạn chế các loại bệnh liên quan đến mơi tr−ờng
Tác động đến nếp sống và ý thức cộng đồng: Nhận thức của ng−ời dân đ−ợc nâng cao hơn và cĩ ý thức hơn trong vấn đề giữ gìn và tạo nguồn n−ớc hợp vệ sinh cho sinh hoạt.
Cĩ tác động tốt đến nhận thức của nơng dân về quản lý và sử dụng chất thải: Về quản lý và sử dụng bã thải chế biến, Về quản lý và sử dụng n−ớc thải chế biến, Về ảnh h−ởng cúa chất thải chế biến đến mơi tr−ờng, Về ảnh h−ởng đến cảnh quan thơn xĩm; Về ảnh h−ởng của chất thải đến sức khoẻ cộng đồng
Nhận thức của nơng dân về thể chế, chính sách, tài chính của ng−ời dân trong khu vực cĩ mơ hình đ−ợc nâng lên rõ rệt. Cụ thể trong các vấn đề:
- Về trách nhiệm của ng−ời dân trong việc giải quyết vấn đề vệ sinh mơi tr−ờng
- Các quy định của Nhà n−ớc về đảm bảo n−ớc sinh hoạt và VSMT nơng thơn
- Về tính phù hợp của mơ hình xử lý chất thải xây dựng tại địa ph−ơng
Mơ hình tại Hải Bình – Tĩnh Gia – Thanh Hố:
- Diễn biến mơi tr−ờng n−ớc tr−ớc và sau khi xây dựng mơ hình ít cĩ sự thay đổi, nguyên nhân chính là do mơ hình xử lý qui mơ nhỏ, ch−a xử lý triệt để các nguồn gây ơ nhiễm từ các hộ gia đình. Thời gian từ lúc xây dựng mơ hình đến khi lấy mẫu là 6 tháng nên tác động của mơ hình trong việc cải thiện chất l−ợng n−ớc ch−a rõ ràng. Cần phải cĩ các theo dõi tiếp theo để cĩ những đánh giá về ảnh h−ởng của các cơng trình xử lý đến diễn biến chất l−ợng n−ớc trong vùng
- Các yếu tố thay đổi rõ ràng là cảnh quan sinh vật, nếp sống và ý thức cộng đồng, nhận thức của nơng dân về quản lý và sử dụng chất thải. Sau khi xây dựng mơ hình kết hợp tuyên truyền, tập huấn và vận động nhân dân đĩng gĩp kinh phí, tham gia quản lý mơi tr−ờng, khu vực xây dựng các mơ hình đều khang trang, sạch đẹp hơn, hạn chế mùi hơi thối, các loại cơn trùng gây bệnh giảm xuống. Ng−ời dân cĩ ý thức hơn trong lĩnh vực bảo vệ mơi tr−ờng, quản lý các nguồn thải
V- Nhận xét chung
1- Các tài liệu điều tra khảo sát chi tiết các vùng chế biến r−ợu tại Đại Lâm, CBTB tại Tân Hồ, CBTHSĐL tại Hải Bình rất đầy đủ và đáng tin cậy để làm cơ sở để lựa tại Tân Hồ, CBTHSĐL tại Hải Bình rất đầy đủ và đáng tin cậy để làm cơ sở để lựa chọn cơng nghệ xử lý – tái sử dụng chất thải và tính tốn thiết kế các hạng mục cơng trình xử lý.
2- Hố sơ thiết kế kỹ thuật của từng cơng trình xử lý chất thải đầy đủ, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy định và thể hiện chính xác kết quả nghiên cứu của đề tài. Các mơ cầu kỹ thuật quy định và thể hiện chính xác kết quả nghiên cứu của đề tài. Các mơ hình trình diễn đ−ợc xây dựng theo đúng hồ sơ thiết kế kỹ thuật, đảm bảo chất l−ợng và đã đ−ợc địa ph−ơng nghiệm thu, nhận bàn giao.
3- Hiệu quả xử lý – tái sử dụng n−ớc thải của mơ hình:
Mơ hình trình diễn tại Tân Hồ - Quốc Oai – Hà Tây:
Mơ hình trình diễn cơng nghệ xử lý chất thải áp dụng ở Tân Hịa đã cĩ tác dụng rõ rệt trong cải thiện mơi tr−ờng và cảnh quan khu vực.
Cơng nghệ XLNT đạt hiệu quả cao và ổn định., .. Hiệu suất xử lý COD; BOD5; SS của cả hệ thống XLNT: ECOD = (91,99 - 96,26)%; EBOD5 = (96,67 - 97,27)%; ESS = (98,16 - 98,98)%. Tổ hợp các chủng VSV đã đ−ợc tuyển chọn (d−ới dạng chế phẩm vi sinh) đã làm tăng hiệu suất xử lý COD, BOD5, SS: ECOD = (4,68 - 6,9)%; EBOD5 = (2,42 - 2,86)%; ESS = (0,08 - 0,54)%
N−ớc thải sau xử lý nhìn chung đạt đ−ợc tiêu chuẩn cho phép và cĩ thể sử dụng để t−ới ( với mức t−ới 100% bằng n−ớc thải). Tái sử dụng NTđxl một cách cĩ kỹ thuật để t−ới cho lúa đã cĩ tác dụng rõ rệt đối với sinh tr−ởng, phát triển và năng suất lúa. Năng suất lúa tăng 8,9 – 11,2%; Cải tạo và gĩp phần giữ ổn định độ phì cho đất. Tái sử dụng NTđx ở Tân Hồ khơng cĩ nguy cơ gây tạo nên sâu bệnh cho cây. Khi tái sử dụng n−ớc thải để t−ới cần thiết phải áp dụng đồng thời các biện pháp canh tác nơng nghiệp hợp lý nh− luân canh, đổ ải đất…
Cơng nghệ này đã thể hiện tính hiệu quả, quản lý vận hành đơn giản, ít tốn kém, phù hợp với trình độ, khả năng đầu t− xây dựng cũng nh− vận hành cơng trình của địa ph−ơng. Vì vậy, kết quả nghiên cứu này cĩ thể áp dụng ra diện rộng đối với những vùng chế biến cĩ điều kiện nh− ở Tân Hịa.
Mơ hình trình diễn tại Đại Lâm – Yên Phịng – Bắc Ninh:
Mơ hình XLNT chế biến r−ợu tại Đại Lâm b−ớc đầu phát huy hiệu quả, hạn chế đáng kể tình trạng bốc nùi hơi thối trong quá trình xử lý n−ớc thải, cải thiện cảnh quan trong khu vực.
Khi cơng trình đi vào hoạt động đã ổn định, hiệu suất (E) XLNT theo COD, BOD5, SS, ... cao, đạt trên 80%. Chế phẩm vi sinh đ−ợc bổ sung vào bể xử lý ABR đã làm tăng hiệu quả xử lý lên : ECOD = (12,37 - 14,2)%; EBOD5 = (7,85 - 12,83)%; ESS = (3,8 - 6,51)%...Để hiệu quả xử lý n−ớc thải của chế phẩm vi sinh đạt kết quả ổn định, cần đảm bảo thời gian bổ sung chế phẩm vi sinh vào bể. Khi cơng trình vận hành ổn định, n−ớc thải sau xử lý cĩ thể sử dụng t−ới cho cây trồng cạn và lúa
tăng nguy cơ gây nhiễm sâu bệnh cho cây trồng, làm tăng năng suất cây vụ đơng (cà chua, khoai tây) và lúa lên 12 - 21%. Với l−ợng n−ớc NTđxl để t−ới bằng 2000 m3/ha, đã thu lại l−ợng chất dinh d−ỡng khoảng: N = (56 - 83) kg/ha; P2O5 = (9,4 - 13) kg/ha; K=O = (137,0 - 160,6) kg/ha.
Quản lý vận hành cơng trình đơn giản, phù hợp với trình độ và khả năng xây dựng của nhân dân địa ph−ơng. Quản lý vận hành hệ thống XLNT đúng quy trình kỹ thuật là
yếu tố quan trọng tạo nên sự làm việc ổn định của cơng trình
Mơ hình trình diễn tại Hải Bình – Tĩnh Gia – Thanh Hố:
Hệ thống XLNT đã hạn chế đáng kể tình trạng bốc mùi hơi thối trong quá trình XLNT, giảm thiểu ơ nhiễm mơi tr−ờng và quản lý vận hành đơn giản, ...Hiệu quả XLNT chế biến thủy sản đơng lạnh của bể ABR đạt khá cao ( trung bình E COD, BOD = 66%; ESS = 90%). Tuy vậy, chỉ số COD, BOD, SS trong n−ớc thải tại đầu ra của hệ thống cịn khá cao, khơng đáp ứng đ−ợc tiêu chuẩn xả thải vào nguồn.
Cơng nghệ ABR chỉ cĩ tác để xử lý sơ bộ n−ớc thải chế biến thuỷ sản đơng lạnh tr−ớc khi xử lý bằng các cơng nghệ hiếu khí khác (theo mơ hình cơng nghệ đã đề xuất ở ch−ơng 4, phần A).
Cơng tác vận hành theo đúng quy trình kỹ thuật đĩng một vai trị quan trọng để duy trì sự làm việc cĩ hiệu quả của các cơng trình xử lý.
4- Hiệu quả xử lý – tái sử dụng chất thải hữu cơ:
Xử lý chất thải chăn nuơi bằng cơng nghệ bể BIOGAS (ở Đại Lâm và Tân Hồ) và cơng nghệ ủ kỵ khí bằng thiết bị ủ tại chỗ kết hợp bổ sung chế phẩm EM (Tân Hồ) là phù hợp với điều kiện thực tế của các địa ph−ơng này, gĩp phần giảm đáng kể ơ nhiễm mơi tr−ờng và tái sử dụng cĩ hiệu quả nguồn thải này.
Xử lý – tái sử dụng bã dong bằng cơng nghệ ủ hiếu khí với thiết bị ủ khơng tại chỗ cĩ bổ sung chế phẩm sinh học để làm phân bĩn là phù hợp. Tuy vậy, nên sử dụng các chế phẩm vi sinh cĩ giá thành rẻ thì ng−ời dân mới cĩ thể triển khai đại trà đ−ợc.
Xử lý bảo quản chế biến – tái sử dụng PPPHS bằng cơng nghệ lên men LACTIC là phù hợp với điều kiện thực tế của địa ph−ơng, hiệu quả cả về ph−ơng diện bảo vệ mơi tr−ờng và kinh tế, sản phẩm sau chế biến cĩ chất l−ợng tốt đối với chăn nuơi, gĩp phần phát triển chăn nuơi.
5- Các mơ hình trình diễn tổng hợp cơng nghệ xử lý chất thải đã đ−ợc tất cả các địa ph−ơng ủng hộ và nghiệm thu bàn giao để đ−a vào sử dụng ph−ơng ủng hộ và nghiệm thu bàn giao để đ−a vào sử dụng
Ch−ơng IV
Tổ chức quản lý xử lý chất thải vùng mơ hình trình diễn
Quản lý vận hành các cơng trình xây dựng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn nĩi chung và xử lý chất thải bảo vệ mơi tr−ờng nĩi riêng đĩng một vai trị quan trọng trong việc phát huy hiệu quả sử dụng lâu dài của cơng trình, đồng nghĩa với việc sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn đầu t−. Chính vì vậy, đồng thời với việc ứng dụng cơng nghệ mới và phù hợp để xây dựng các cơng trình xử lý chất thải thì vấn đề tổ chức mơ hình quản lý xử lý chất thải (cơng tác tổ chức quản lý vận hành các hệ thống cơng trình xử lý chất thải) cĩ vai trị mang tính quyết định đến quá trình vận hành ổn định và bền vững cơng trình, gĩp phần thay đổi tập quán và suy nghĩ của ng−ời dân về giữ gìn vệ sinh mơi tr−ờng.
Tổng quan về mơ hình tổ chức quản lý:
Trong những năm gần đây, đối với lọai hình cơng trình cấp n−ớc sinh hoạt và thuỷ lợi nhỏ đã và đang hình thành và nhân rộng một cách cĩ hiệu quả mơ hình tổ chức quản lý cĩ sự tham gia của cộng đồng. Mơ hình tổ chức quản lý cĩ sự tham gia của cộng đồng ở các n−ớc trong khu vực cĩ điều kiện t−ơng tự n−ớc ta nh− Trung Quốc, Srilanka, Thái Lan.. lần đầu tiên đ−ợc giới thiệu vào năm 1993. ở n−ớc ta mơ hình quản lý cĩ sự tham gia của cộng đồng cĩ đ−ợc một số kết quả và kinh nghiệm b−ớc đầu trong lĩnh vực chuyển giao quản lý t−ới đối với cơng trình thuỷ lợi nhỏ và một số dự án cấp n−ớc sạch.
Các dự án XLNT tại một số vùng nơng thơn chủ yếu tập trung cho cơng tác đầu t− xây dựng cơng trình xử lý cịn vấn đề nghiên cứu tổ chức mơ hình quản lý xử lý chất thải ch−a đ−ợc chú trọng (trừ một số các dự án đầu t− xây dựng hầm BIOGAS ở Hà Tây và Nam Định – là các dự án điểm quốc gia). Chính vì vậy, cơng trình xử lý chất thải nĩi chung và n−ớc thải nĩi riêng là những loại hình cơng trình cịn mơí mẻ đối với ng−ời nơng dân, đặc biệt là các cơng trình xử lý đ−ợc ứng dụng các cơng nghệ mới.
Đề tài chủ yếu tập trung vào đề xuất hình thức tổ chức quản lý xử lý – tái sử dụng n−ớc thải để t−ới là chủ yếu vì hệ thống các cơng trình XLNT đ−ợc xây dựng khá hồn chỉnh theo ph−ơng án cơng nghệ đ−ợc đề xuất. Đối với chất thải rắn, chỉ hạn chế ở mức h−ớng dẫn một số các cơng nghệ đã đ−ợc áp dụng cĩ hiệu quả và phù hợp với điều kiện nơng thơn để ng−ời dân tự lựa chọn áp dụng.
Với nội dung nghiên cứu này, xử lý chất thải đ−ợc thực hiện khơng chỉ bằng giải pháp cơng nghệ mà cịn bằng tổ chức quản lý xử lý, kết hợp giữa các biện pháp cơng trình và phi cơng trình. Đồng thời cũng để thực hiện một phần khuyến cáo của đề tài khi lựa chọn cơng nghệ xử lý chất thải là: phải tiến hành đồng thời tổng hợp các giải pháp về kỹ thuật và quản lý hỗ trợ sau:
- Các giải pháp về quy hoạch, quản lý mơi tr−ờng và truyền thơng