Hiệu quả xử lý – tái sử dụng chất thả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị để xử lý chất thải trong các vùng chế biến nông thủy sản (Trang 95 - 97)

III- Mơ hình trình diễn tại Hải bìn h tĩnh gia Thanh hĩa 3.1 Kết quả điều tra chi tiết vùng CBTHSĐL tại xã Hải Bình

3.3. Hiệu quả xử lý – tái sử dụng chất thả

3.3.1. Hiệu quả XLNT

• Hiệu quả XLNT của hệ thống đ−ợc đánh giá qua 04 đợt láy mẫu: 11/ 3; 14/4; 7/9 và 4/10/ 2004

• Mẫu n−ớc thải đ−ợc lấy tại các vị trí sau:

A0 : Hố ga tr−ớc bể ABR B0 : Cửa ra từ bể ABR

Từ kết quả nghiên cứu trong điều kiện phịng thí nghiệm, đã tuyển chọn đ−ợc tổ hợp các chủng VSV cĩ khả năng phân huỷ kị khí chất hữu cơ trong n−ớc thải làng nghề CBTB. Tiếp tục sử dụng tổ hợp các chủng VSV đã đ−ợc tuyển chọn d−ới dạng bùn hoạt tính BKKTS3 để XLNT CBTHSĐL tại Hải Bình .

Do điều kiện mơ hình chỉ cĩ 01 bể ABR nên khơng thể đồng thời đánh giá HQXL của bể cĩ bổ sung tổ hợp các chủng VSV và bể cĩ bổ sung tổ hợp các chủng VSV để làm đối chứng. Vì vậy, tiến hành đánh giá HQXL n−ớc thải của mơ hình bể kị khí ABR khơng bổ sung tổ hợp các chủng VSV tr−ớc, sau đĩ mới đánh giá HQXL n−ớc thải của mơ hình bể kị khí ABR cĩ bổ sung tổ hợp các chủng VSV để so sánh.

Hiệu quả của các cơng trình XLNT đ−ợc đánh giá ở 2 giai đoạn bằng 4 đợt phân tích mẫu lấy vào các ngày 11/3, 14/4, 7/9 và 4/10/ 2004:

- Giai đoạn đầu khi đ−a cơng trình vào hoạt động trong phạm vi khoảng 5 tháng và ch−a cĩ đ−ờng hầm lọc kỵ khí. Trong giai đoạn này, hiệu quả xử lý n−ớc thải của bể ABRo đồng thời cũng là hiệu quả xử lý n−ớc thải của hệ thống.

- Giai đoạn tiếp theo: Từ sau khi cơng trình đã đi vào hoạt động đ−ợc 5 tháng trở về sau (lúc này đã cĩ đ−ờng hầm lọc kỵ khí)..

Qua số liệu trên cho thấy:

Sang giai đoạn này, hiệu suất xử lý COD, BOD5, SS, .. của bể ABR đạt cao hơn trong giai đoạn đầu. Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đĩ cĩ nguyên nhân do cĩ sự tham gia XLNT cĩ hiệu quả của các chủng VSV bản địa và VSV đã đ−ợc bổ sung tr−ớc đây. Mặt khác, qua kết quả thí nghiệm này cũng cho thấy thêm là với mơi tr−ờng n−ớc thải ở đây tuy cĩ mặn, song các tổ hợp chủng VSV đ−ợc tuyển chọn cũng đã đ−ợc hình thành và phát triển.

Bảng 3.17. Hiệu quả xử lý của các cơng trình XLNT

TT Hạng mục pH ECOD (%) EBOD5(%) ESS(%) Giai đoạn 1: 11/3 và 14/4/2004 1 Bể ABR cĩ bổ sung chế phẩm vi sinh Tăng 0,2 - 0,65 34,95 - 43,78 44,10 - 51,69 66,89 - 74,07 2 Tổ hợp các chủng VSV 3 Của cả hệ thống Giai đoạn 2: 7/9 và 4/10/ 2004 1 Bể ABR cĩ bổ sung chế phẩm vi sinh 0 54,71 - 65,01 62,05 - 69,29 80,25 - 90,78 2 Của cả hệ thống Tăng 0,2 - 0,3 65,63 - 66,61 65,13 - 67,14 87,67 - 92,67 3 đ−ờng hầm lọc kỵ khí 1,75 - 26,68 6,81 - 8,11 20,49 - 37,55 Trong cả 04 lần đo đạc lấy mẫu phân tích, kết quả chỉ số chính để đánh giá ơ nhiễm COD, BOD5, SS trong n−ớc thải sau khi đã qua xử lý dao động trong khoảng: COD = (1.067 – 1.560) mg/l, BOD5 = (460 - 680) mg/l, SS = (215 - 296) mg/l cho

thấy là cịn cao, ch−a đáp ứng đ−ợc tiêu chuẩn xả vào nguồn (tại Hải Bình khơng tái sử dụng đ−ợc để t−ới tiêu, n−ớc thải sau xử lý đ−ợc xả thẳng ra biển).

Nguyên nhân củă vấn đề này do nhiều yếu tố: Ch−a kiểm sốt chặt chẽ đ−ợc l−ợng n−ớc thải chảy vào bể trong quá trình vận hành (bể ABR làm việc quá tải), Cơng nghệ đ−ợc áp dụng khơng phù hợp để xử lý loại n−ớc thải này (tải trọng chất bẩn quá cao, n−ớc thải cĩ chứa nhiều chất hữu cơ khĩ phân huỷ)

HQXL của tổ hợp các chủng VSV cịn đ−ợc đánh giá tại thời điểm mới bổ sung bùn hoạt tính BKKTS3 vào các bể ABR. Phân tích liên tục 05 đợt mẫu n−ớc thải vào các ngày 7,10,13,16,19/ 03/ 2004 cho thấy:

- HQXL n−ớc thải tính theo COD trong tr−ờng hợp cĩ bổ sung tổ hợp chủng VSV cao hơn so với đối chứng (khơng bổ sung tổ hợp chủng VSV) trung bình là 4,46% - HQXL n−ớc thải tính theo BOD5 trong tr−ờng hợp cĩ bổ sung tổ hợp chủng VSV

cao hơn so với đối chứng (khơng bổ sung tổ hợp chủng VSV) trung bình là 5,08% - HQXL n−ớc thải tính theo SS trong tr−ờng hợp cĩ bổ sung tổ hợp chủng VSV cao

hơn so với đối chứng (khơng bổ sung tổ hợp chủng VSV) trung bình là 11,19%

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị để xử lý chất thải trong các vùng chế biến nông thủy sản (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)