Ph−ơng pháp tiếp cận và cơ sở lựa chọn mơ hình quản lý 2.1 Ph−ơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu mơ hình quản lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị để xử lý chất thải trong các vùng chế biến nông thủy sản (Trang 102 - 103)

2.1. Ph−ơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu mơ hình quản lý

Ph−ơng pháp tiếp cận chung trong quá trình nghiên cứu lựa chọn mơ hình quản lý là:

- Nguyên tắc dựa trên nhu cầu. Nguyên tắc này cùng với sự trợ giúp của khoa học cơng nghệ cần thiết trong xử lý chất thải, cộng đồng tự lựa chọn cho mình một hình thức tổ chức quản lý xử lý chất thải phù hợp nhất với điều kiện kinh tế – xã hội, trình độ dân trí và thực trạng bộ máy quản lý sẵn cĩ tại địa ph−ơng. Từ đĩ cĩ thể phát huy đ−ợc nội lực cao nhất của cộng đồng, phát huy ý thức làm chủ của ng−ời dân, đảm bảo tính bền vững của mơ hình đ−ợc lựa chọn.

- Mơ hình quản lý là một tố chức phi lợi nhuận, ng−ời h−ởng lợi phải tự chi trả mọi chi phí cho việc duy trì bộ máy vận hành, duy trì chế độ sửa chữa nhỏ và bảo d−ỡng định kỳ các hạng mục cơng trình xử lý

- Mơ hình quản lý phải đ−ợc nghiên cứu lựa chọn để đạt đ−ợc mục tiêu xã hội hố cao, quy mơ và hình thức tổ chức phải linh hoạt để từng gia đình cĩ thể tham gia đĩng gĩp tích cực về các mặt: tài chính, nhân lực, thay đổi tập quán và hành vi vệ sinh….

- Để đạt đ−ợc mục tiêu xã hội hố cao trong cơng tác quản lý cần phải cĩ ph−ơng pháp thơng tin – truyền thơng – giáo dục d−ới nhiều hình thức.

2.2. Yêu cầu đối với mơ hình quản lý

- Phù hợp với quy mơ cơng trình xử lý đã đ−ợc cộng đồng lựa chọn (đĩ là xử lý n−ớc thải theo quy mơ gia đình, cụm hộ gia đình, quy mơ thơn xĩm…)

- Phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội, tập quán sản xuất và sinh hoạt của ng−ời dân. Mơ hình quản lý phải đ−ợc sự đồng tình ửng hộ cao của ng−ời dân vùng h−ởng lợi.

- Bộ máy quản lý vận hành phải gọn nhẹ về tổ chức, đảm bảo mức chi trả hợp lý với hiệu quả vận hành cao nhất. Bộ máy tổ chức này cĩ thể đ−ợc lựa chọn từ một số các tổ chức đã đ−ợc thành lập trên địa bàn. .Nhân lực của tổ chức quản lý vận hành là những ng−ời cĩ quyền lợi gắn liền với cơng trình, nhiệt tình và cĩ năng lực và quan trọng nhất là họ đựợc cộng đồng dân c− khu vực h−ởng lợi cơng trình tín nhiệm đề cử.

2.3. Cơ sở để lựa chọn mơ hình quản lý

- Hình thức tổ chức sản xuất chế bién: hộ gia đình, cụm hộ gia đình, sản xuất tập trung d−ới hình thức hợp tác xã hay doanh nghiệp t− nhân…

- Đặc điểm n−ớc thải, nguồn phát thải và quy mơ hệ thống cơng trình xử lý n−ớc thải Đặc điểm phân cấp quản lý hành chính tại địa ph−ơng

- Trình độ dân trí, nhận thức của ng−ời dânđối với vấn đề vệ sinh mơi tr−ờng.

- Vấn đề giới trong thu gom quản lý nguồn chất thải tại gia đình (n−ớc thải và rác thải sinh hoạt, n−ớc thải chăn nuơi, phân gia súc) và tổ chức xử lý nguồn thải tại gia đình

- ảnh h−ởng của các tổ chức xã hội khác nh− Hội phụ nữ, Hội ng−ời cao tuổi, Hội cựu chiến binh…

- Một vấn đề cần cân nhắc khi xây dựng mơ hình quản lý xử lý là đảm bảo sự đồng nhất trong vấn đề t− t−ởng của ng−ời dân đối với vấn đề vệ sinh mơi tr−ờng

- Khả năng kiêm nhiệm của các tổ chức phúc lợi khác đã hoạt động ổn định trên địa bàn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị để xử lý chất thải trong các vùng chế biến nông thủy sản (Trang 102 - 103)