Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị để xử lý chất thải trong các vùng chế biến nông thủy sản (Trang 52 - 54)

II- Nghiên cứu, lựa chọn cơng nghệ XLNT

2.4.2.Kết quả nghiên cứu

a- Xử lý thử nghiệm n−ớc thải chế biến CBTB và r−ợu bằng bể kỵ khí ABR Giai đoạn thí nghiệm thứ nhất (Tháng 7-8/2002):

ở giai đoạn 1 và 2 mơ hình đ−ợc vận hành song song với chế độ liên tục. Các thơng số vận hành của 2 mơ hình nh− sau:

ABR nhỏ: ABR lớn:

v = 0.3 m/h v = 0.3m/h

Q = 5.3-6 l/h = 127-130l/d Q = 0.02 m3/h = 20l/h = 480l/d HRT = 8.5h HRT = 12.4h

Giai đoạn 2 (tháng 9/2002): Thí nghiệm đ−ợc thực hiện theo kiểu gián đoạn. Trong một ngày 4 lần bơm n−ớc vào mơ hình. Mỗi lần bơm 12 phút với l−u l−ợng 11.2l/h. Các thơng số vận hành của 2 mơ hình nh− sau:

v = 0.13 m/h v = 0.3 m/h

Q(khi bơm) = 2.34 l/h Q(khi bơm ) = 12.4 l/h Thời gian l−u n−ớc (HRT) = 98.4 h. HRT = 83.7 h

Giai đoạn 3 (Từ tháng 10/2002): Nhằm mục đích tìm số ngăn tối −u cho thiết kế mơ hình, 2 bể đ−ợc vận hành với sơ đồ nối tiếp. Các thơng số vận hành của 2 mơ hình nh−

sau: ABR nhỏ: ABR lớn:

V= 0.13 m/h v= 0.3 m/h Q= 2.34l/h Q =12.4 l/h Thời gian l−u n−ớc (HRT) = 19.6 h HRT = 17.4h.

Kết qủa XLNT thử nghiệm ở bể ABR cho thấy:

- Cặn lơ lửng chủ yếu đ−ợc loại bỏ trong ngăn lắng.

- Ngăn lọc kỵ khí cho phép tăng hiệu suất xử lý theo BOD và COD lên 15%, theo SS: <5%.

- Số vách ngăn mỏng phù hợp: 4 - 6 ngăn. Tiếp tục thêm số ngăn thêm nữa hầu nh− khơng làm tăng hiệu quả xử lý.

- Hiệu quả XLNT cĩ hàm l−ợng các hợp chất hữu cơ cao rất khả quan. Hiệu suất xử lý (%) tính theo COD, SS, BOD cao . Hiệu suất xử lý theo các chỉ tiêu BOD, COD, SS trong từng giai đoạn nh− sau:

Giai đoạn 1: (Bể nhỏ) BOD: (70,53 - 15,13)%, Trung bình (TB) 43,25%; COD: (3,73 - 90,17)%, TB 45,23%;

SS: (26,62 - 97,92)%, TB 56,18%

Giai đoạn 2: (Bể nhỏ) BOD: (47,13 - 90,87)%, Trung bình (TB) 71,47%; COD: (43,24 - 94,92)%, TB 74,85%;

SS: (37,40 - 97,18)%, TB 71,14%

(Bể lớn) BOD: (40,97 - 91,23)%, Trung bình (TB) 59,31%; COD: (38,49 - 83,83)%, TB 59,60%;

SS: (41,53 - 91,17)%, TB 67,90%;

Giai đoạn 3: BOD: (26,33 - 55,45)%, Trung bình (TB) 43,11%; COD: (30,84 - 66,92)%, TB 52,02%;

SS: (53,17 - 90,48)%, TB 75,28%;

b- Xử lý sơ bộ n−ớc thải CBTHSĐL

2 bể ABR đ−ợc vận hành liên tục với sơ đồ nối tiếp. Các thơng số vận hành của 2 mơ hình nh− sau: ABR nhỏ: ABR lớn: v = 0,15 m/h. v = 0,15 m/h. Q = 61 h. Q = 61 h. Thời gian l−u n−ớc (HRT) = 36 h. HRT = 19,6 h. Tổng thời gian l−u n−ớc (HRT) = 55,6 h. Kết quả thử nghiệm

- Bể phản ứng ABR cho phép loại bỏ các chất lơ lửng và tạp chất hữu cơ trong n−ớc thải CBTHS với hiệu suất cao, ổn định. HQXL trong thời gian nghiên cứu (1 tuần, từ 17/3 đến 22/3/2003) theo COD đạt từ 35% đến 80%, theo cặn lơ lửng đạt từ 75% đến 87,3%. Cơng trình này cĩ thể đĩng vai trị xử lý sơ bộ n−ớc thải tr−ớc khi xử sinh học hồn tồn trong bể Aeroten với bùn hoạt tính rất tốt, đạt hiệu quả cao và kinh tế.

- Số ngăn cần thiết của bể ABR là: 1 ngăn lắng, 6 ngăn với vách ngăn mỏng.

c- XLNT CBTHSĐL bằng bể AEROTEN (thí nghiệm trên mơ hìnhBIO-BLOCK)

Kết qủa thí nghiệm cho thấy:

N−ớc thải CBTHS cĩ thể đ−ợc xử lý tốt bằng quá trình bùn hoạt tính, với nồng độ bùn (MLSS) 150-250 mg/l, thời gian sục khí 4-6 h, cho phép đạt hiệu suất xử lý theo COD 60,4 – 87,8%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cần thiết XLNT tr−ớc khi xử lý bằng bùn hoạt tính trong bể Aeroten, bằng các cơng trình lắng và phân huỷ kỵ khí n−ớc thải, để giảm tải trọng hữu cơ lên bùn hoạt tính. Thí nghiệm cho thấy với COD đầu vào 600 mg/l, hiệu quả xử lý với nồng độ bùn hoạt tính 4 g/l chỉ đạt từ 64 - 72%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị để xử lý chất thải trong các vùng chế biến nông thủy sản (Trang 52 - 54)